Snake Vine
Lõi tiền – Dây mối
Stephania japonica
(Thunb.) Miers
Menispermaceae
Đại cương :
Stephania japonica, có tên thông
thường Snake Vine, Tape vine, Snake... thuộc họ Menispermaceae, là một họ của
nhiều giống dây leo có chứa những độc tố không xác định gây ra những chứng co
giật, tê liệt ......
Cây Lõi tiền Stephania japonica là
một dây leo thường thấy miền nam Eden, Nouvelle-Galles du Sud, phía bắc xuyên
qua Queensland. Cũng được tìm thấy ở Nhật Bản, Ấn Độ Népal và nhiều khu vực
khác của Đông Nam Á và vùng Thái Bình Dương.
Ở Việt
Nam, theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ, Cây Lõi tiền Stephania japonica được tìm thấy
từ Hà Nội đến Biên Hòa .
Mẫu vật
tìm thấy và thu hoạch đầu tiên ở Nhât Bản vì thế cụ thể đặc tên loài là “
japonica ”. Loại variété trong Nouvelle-Galles
du Sud được biết 2 màu bicolor, như
mặt dưới bên của lá có màu nhạt hơn mặt trên.
Cây mọc
trong phạm vi độ cao khoảng 1100 m so với mực nước biển, mọc những khu rừng gần
bãi biển, đồng bằng và những rừng nhiệt đới.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực
vật :
Dây leo, không lông, thân mảnh,
đường kính không quá 2 cm, đơn phái biệt chu, hoa đực và hoa cái ở trên 2 thân
khác nhau, không gai, cành nhỏ có rảnh dọc.
Lá,
nguyên, có phiến hình lọng, xoan rộng, chót tà, khoảng 6-14 x 5-12,5 cm, mặt
dưới không mốc, màu nhạt, láng trên cả hai mặt, gân lá từ nơi gắn của cuống,
bao gồm gân chánh giữa và những gân bên, khoảng 5-7 gân, không lông, cuống lá
dài 4-12 cm,
Tán kép,
xuất hiện trên thân có lá, cọng phát hoa và cọng hoa không lông, tán hình cầu,
cọng 2,5-4 cm.
Hoa đực,
những hoa đực, phát hoa khoảng 2,5-9 cm dài, gồm có một số tán, mỗi tán có 1 số
hoa đầu, hoa nhỏ, khoảng 2,5-3 mm, có 6-8 lá đài ( tépales đài và cánh không phân biệt ) trong mỗi vòng, hẹp khoảng
1,5 mm dài, không lông, 3-4 cánh hoa ( tépales
) rộng, khoảng 1 mm dài. Những tiểu nhụy hợp lại, phấn hoa trắng.
Hoa cái,
trên những phát hoa đến 10-11 cm dài. Hoa trong những lọng khoảng 1-1,25 mm
đường kính, đài hoa hẹp hình ellip khoảng 0,75-1 mm dài, có lông ở mặt ngoài.
Cánh hoa hình bầu dục, 3-4 cánh hoa, 1 tâm bì, nuốm chẻ 3-5 thùy.
Quả nhân
cứng tròn, to 6-8 mm, đỏ, vòi nhụy còn lại đính gần những điểm gắn liền cuống
trái. Nội quả bì nén lại ở 2 bên, có gai hoặc bao vây ở chu vi. Mỗi nội quả bì
khoảng 5-6 x 4-5 mm. Nhân hình móng ngựa, hình thành một dạng vòng tròn, khoảng
10-12 mm dài.
Bộ phận sử dụng :
Nguyên cây, lá, trái, rễ, rễ củ.
Thành phần hóa học và dược chất :
▪ Phân tích hóa chất thực vật phytochimique của trích xuất lá Cây Lõi tiền Stephania japonica đã
mang lại với :
- những alcaloïdes,
- glycosides,
- flavonoïdes,
- saponines,
- hydrates de carbone,
- tanins,
- phénols,
- và mucilage.
▪ Sản
lượng những alcaloïde của thân Cây
Lõi tiền Stephania japonica gồm có :
- metastephanin,
- protosetaphin;
- và trên căn bản của phénol.
▪ Thân Cây Lõi tiền Stephania japonica,
có sản lượng của alcaloïdes bis-benzylisoquinoline, như :
- stephasubine,
- và
3'-4'-dihydro-stephasubine,
- những saponines,
- stéroïdes,
- và chất béo graisses.
▪ Từ
những bộ phận trên không Cây Lõi
tiền Stephania japonica, ly trích được :
- aknadinine,
- epistephaine,
- hernandifoline,
- và magnoflorine.
▪ Trong
nghiên cứu ly trích được :
- một alcaloïde với một nhân phénanthrène,
- hasubanonine.
▪ Trong nghiên cứu rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica,
mang lại những thành phần hóa chất thực vật phytochimiques :
- Stephanine,
- protostephanine,
- epistephanine,
- hypoepistephanine,
- homostephanoline,
- metaphanine,
- prometaphanine,
- hasubanonine,
- insularine,
- cyclanoline,
- steponine,
- stephanoline,
- stepinonine.
▪ Rễ, củ và lá Cây Lõi tiền
Stephania japonica tạo ra :
- những alcaloïdes,
- stéroïdes,
- và chất béo graisses.
▪ Rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica chứa
những alcaloïdes :
- franchinoline,
- dl-tétrandrine,
- d-tétrandrine,
- và d-isochondrodendrine. ( Ghani, 2003 )
▪ Những
rễ và những củ Cây Lõi tiền Stephania japonica chứa những alcaloïdes :
- aknadinine,
- aknadine,
- và aknadicine.
▪ Một alcaloïde
mới được tỉm thấy :
- 3-O-dimethylhernandifoline
cũng
được phân lập từ Cây Lõi tiền Stephania japonica (Rastogi và Mehrotra, 1990
& 1993).
▪ Hai
alcaloïdes hasubanan có công thức C16H21N
của Cây Lõi tiền Stephania japonica :
- 16-oxoprometaphanine,
- và 16-oxohasubanonine,
đã được
thu được từ Cây Lõi tiền Stephania japonica như những thành phần có lượng nhỏ.
▪ Một alcaloïde
hasubanan stephasunoline đã được
chuyển đổi thành :
- metaphanine thông qua prometaphanine.
Đặc tính trị liệu :
▪ Những
lá và những rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica, là thuốc có :
- vị đắng amer,
- và làm se thắt astringent;
được sử
dụng trong :
- bệnh sốt fièvre,
- tiêu chảy diarrhée,
- những bệnh đường tiết niệu maladies urinaires,
- và chứng khó tiêu dyspepsie.
▪ Những
lá Cây Lõi tiền Stephania japonica
được đặt trên những nhọt ung mủ abcès
và duy trì tiếp tục để vỡ miệng ra .
▪ Rễ và
những lá Cây Lõi tiền Stephania
japonica sử dụng cho :
- những rối loạn đường ruột troubles intestinaux,
- đau dạ dày maux
d'estomac,
- bệnh kiết lỵ dysenterie,
- tiêu chảy diarrhée,
- bệnh cổ chướng hydropisie,
- ho toux,
- kiểm soát sự sanh đẻ ( ngừa thai ) contrôle des naissances,
- bệnh trĩ piles.
▪ Rễ Cây Lõi tiền chữa trị :
- phù thận œdème
néphrotique,
- nhiễm trùng đường tiểu voies urinaires,
- viêm khớp dạng thấp
khớp arthrite rhumatismale,
- đau thần kinh tọa névralgie
sciatique.
▪ Bột nhão
pâte của rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica dùng cho :
- những bệnh chóng mặt vertiges,
- và bệnh kiết lỵ dysenterie;
▪ Bột
nhão pâte của rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica được hâm nóng và chà xát
trong :
- bướu thủy âm nang hydrocèle.
bướu thủy âm nang, là có sự hiện diện của chất lỏng
trong những nang bao quanh tinh hoàn.
▪ Trích
xuất éthanol của lá Cây Lõi tiền
Stephania japonica, có một phạm vi rộng rãi những đặc tính tốt :
- kháng khuẩn antibactériennes,
- và chống nấm antifongiques
(Dutta, 2006).
▪ Trích
xuất được chế biến từ gốc gây ghép porte-greffe
rễ củ tubéreuse của Cây leo, như một
dung dịch mặn, dùng uống cho đến khi khỏi bệnh để chữa trị :
- bệnh tiêu chảy diarrhée (Khumi).
▪ Những đặc tính chống sốt rét antipaludiques của Cây Lõi tiền Stephania japonica rất có thể có nhiều khả năng
do phạm vi thú vị của thành phần :
- isoquinolines,
hiện diện phong phú trong Cây Lõi
tiền Stephania japonica, bao gồm :
- homostephanoline,
- hasubanonine,
- prometaphanine,
- epistephanine,
- cyclanoline,
- hasubanol,
- isotrilobine,
- và trilobine.
Chủ trị : indications
Theo y học
truyền thống dân gian Cây Lõi tiền được chỉ định để chữa trị :
▪ đau bụng douleur
abdominale,
▪ cảm lạnh rhume,
▪ tiêu chảy diarrhée,
▪ sự yếu nhược có nguyên nhân bởi lao phổi tuberclosis pulmonaire,
▪ đau cổ họng sore-gorge,
▪ đau răng maux de
dents,
▪ đau dạ dày maux
d'estomac,
▪ phù thủng œdème,
▪ bệnh béribéri,
▪ tiểu khó khăn urine
difficulté,
▪ chóc lỡ âm hộ eczéma
de la vulve,
▪ viêm khớp dạng thấp khớp rhumatismale l'arthrite,
▪ những vết rắn cắn morsure
de serpent,
▪ nhọt ung mũ nghiêm trọng hoặc nhiều nhọt trên da bị nhiễm
vi khuẩn tụ cầu staphylococcus carbuncle.
theo [Collation internationale de médecine traditionnelle
et folklorique]
Kinh nghiệm dân gian :
▪ Cây
Lõi tiền Stephania japonica được sử dụng để chữa :
- những bệnh ngứa démangeaisons.
▪ Vỏ của thân và những lá Cây Lõi
tiền Stephania japonica, đưa ra cho :
- tiêu chảy diarrhée,
- bệnh kiết lỵ dysenterie.
[CRC Tự điển thế giới những Cây thuốc plantes médicinales và Cây độc toxiques]
▪ Lá Cây
Lõi tiền Stephania japonica, áp dụng trên những mụt nhọt ung mũ abcès để :
- tạo thuận lợi cô động thành cùi cứng..
▪ Lá Cây
Lõi tiền Stephania japonica, ngâm vào trong nước, pha trộn với mật mía mélasse và uống như một phương thuốc cho
:
- bệnh viêm niếu đạo urétrite.
▪ Lá Cây Lõi tiền Stephania japonica cũng
được sử dụng để chữa trị :
- viêm dạ dày gastrite.
▪ Lá Cây Lõi tiền Stephania japonica dùng
với mật ong miel, cho:
- bệnh tiêu chảy diarrhée,
- bệnh vàng da jaunisse,
- và nỗi đau đớn đường tiểu plaintes urinaires;
▪ Trích
xuất của lá Cây Lõi tiền Stephania
japonica dùng để :
- kiểm soát sự sanh đẻ ( ngừa thai ) contrôle des naissances,
- bệnh huyết trắng, bạch đới khí hư leucorrhée;
▪ Rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica, sử
dụng cho những :
- rối loạn tim mạch troubles
cardiaques;
▪ Bột
nhão pâte của rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica, dùng chữa trị :
- chóng mặt vertige,
- bệnh sốt fièvre,
- tiêu chảy diarrhée,
- bệnh kiết lỵ dysenterie,
- khó tiêu indigestion,
- và những rối loạn đường tiểu troubles urinaires;
▪ Bột
nhão pâte của lá Cây Lõi tiền Stephania japonica được áp dụng trên :
- những vết loét hoại nhiễm ulcère septique,
- những bệnh đau đầu maux
de tête;
▪ Rễ củ tubercule Cây Lõi tiền Stephania
japonica, pha trộn với nước ép của rễ
Cây Flemingia stricta, để chữa trị :
- bệnh suyễn asthme.
▪ Trong
miền bắc Ấn Độ Inde, những rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica được
sử dụng để chữa trị :
- bệnh sốt fièvre,
- tiêu chảy diarrhée,
- chứng khó tiêu dyspepsie,
- và những bệnh đường tiểu maladies urinaires.
▪ Ở Japon và Taiwan nước nấu sắc décoction
của Cây Lõi tiền Stephania japonica được sử dụng như một thức uống để chữa
trị :
- bệnh sốt rét paludisme,
- và tăng thêm sinh lực revigorer.
▪ Trong
Indonésie, những rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica được
sử dụng để :
- giảm những bệnh đau dạ dày maux d'estomac,
và bột
nhão pâte của trái Cây Lõi tiền Stephania japonica được áp dụng cho :
- bệnh ung thư vú cancer
du sein.
▪ Trong
Khagrachhari (Bengali:
খাগড়াছড়ি [cần IPA])
là một huyện ở phía đông nam Bangladesh, những lá Cây Lõi tiền Stephania japonica cũng
được đưa ra cho :
- viêm dạ dày gastrite
▪ Ở Bangladesh, những rễ và những lá Cây Lõi
tiền Stephania japonica, được sử dụng để chữa trị :
- bệnh sốt fièvre,
- và bệnh tiêu chảy diarrhée.
▪ Trong
y học truyền thống Ayurveda, một
trong 3 cây được sử dụng như nguồn của "Patha," được sử dụng trong
chữa trị :
- những rối loạn đường
tiểu troubles urinaires,
- và liên quan đến tim
mạch cardiaques.
▪ sử dụng cho :
- những vết thương ở da plaies
de la peau,
- những bệnh loét ulcères,
- nhọt đầu đinh furoncles,
- những vết rắn cắn morsures
de serpent,
- đau dạ dày douleurs
d'estomac,
- và phù thủng chân œdème
des jambes.
Trong y
học truyền thống ayurvédique và Sidha, Cây Lõi tiền Stephania japonica
được sử dụng :
▪ Toàn
Cây Lõi tiền Stephania japonica được dùng để :
- hạ huyết áp hypotenseur,
- và chống co thắt spasmolytique.
▪ Trong
quá khứ, được sử dụng để chữa trị :
- bệnh sốt fièvre,
- và bệnh tiêu chảy diarrhée;
tiếp
tục với những sử dụng kháng sinh antibiotiques
theo quy dịnh.
Nghiên cứu :
● Chống oxy hóa antioxydant / Giảm
đau analgésique / Gây độc tế bào cytotoxicité :
Trích xuất méthanolique thô thể
hiện một hoạt động chống oxy hóa antioxydante
vừa phải trong làm sạch những gốc thự do piégeage
des radicaux DPPH và NO thử nghiệm làm sạch piégeage.
Trích xuất đã thể hiện một hoạt
động giảm đau analgésique với một sự
giảm đáng kể sự co quằn quại contorsions
với acide acétique ở chuột.
Trong thử nghiệm gây chết ấu trùng
Tôm nước mặn Artemias salina, cho thấy một độc tính quan trọng cho loài ấu
trùng tôm nauplies d'artémias.
● Chống
viêm Anti-inflammatoire / Chống oxy hóa Antioxydant / Chống tiêu chảy Anti-diarrhéique :
Cây Lõi tiền Stephania japonica cho
thấy một hiệu quả chống viêm anti-inflammatoire
đáng kể trên tất cả những giai đoạn của viêm inflammation gây ra bởi chất carraghénane.
Hiệu
quả làm sạch gốc tự do piégeage des
radicaux DPPH là 33,57 pg / ml so với 15.57μg
/ ml cho acide ascorbique.
Một
hiệu quả chống tiêu chảy anti-diarrhéique
trong mô hình tiêu chảy diarrhée gây
ra bởi dầu Cây thầu dầu huile de ricin
cho thấy một sự giảm trên tổng số số lượng phân fécales.
Ứng dụng :
▪ Những
lá Cây Lõi tiền Stephania japonica
được hâm nóng trong những lóng tre entrenœud
de bambou và ép vào trong những vùng liên hệ để chữa trị :
- những bệnh trĩ piles (chakmas).
▪ Những lá Cây Lõi tiền Stephania japonica được hâm nóng bởi những tro nóng
được áp dụng trong những vùng liên hệ để chữa trị :
- bệnh thấp khớp rhumatismes.
▪ Những lá Cây Lõi tiền Stephania japonica được ngâm trong một ly nước và
uống sau khi pha trộn với mật mía mélasse,
để chữa lành :
- bệnh viêm đường tiểu urétrite.
▪ Nước ép jus của lá Cây Lõi tiền
Stephania japonica được áp dụng trên trán để chữa trị :
- những bệnh đau đầu maux
de tête,
- và làm mát refroidissement;
▪ Một
trích xuất của những lá và thân Cây Sục sạc mụt Crotalaria
verrucosa và Cây Lõi tiền Stephania japonica được dùng uống 3 lần / ngày để
chữa trị :
- bệnh phong đòn gánh tétanos,
▪ Bột
nhão pâte của rễ Cây Lõi tiền Stephania japonica được hâm nóng và chà xát
trong :
- bướu thủy âm nang hydrocèle.
bướu thủy âm nang, là sự hiện diện của chất lỏng
trong những nang quanh tinh hoàn.
▪ Rễ củ Cây Lõi tiền Stephania japonica
pha trộn với nước ép của rễ Cây Flemingia stricta dùng cho :
- bệnh suyễn asthme.
Nguyễn thanh Vân
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire