Tâm sự

Tâm sự

jeudi 27 février 2020

Nấm Sóc tùng - Gris de sapin

Gris de sapin - Grisette
Nấm Sóc tùng
Clitocybe nebularis (Batsch) P. Kumm.
Tricholomataceae
Đại cương :
▪ Danh pháp khoa học đồng nghĩa:
-  Agaricus nebularis Batsch 1789,
- Agaricus pileolarius Bull. 1789,
- Agaricus pileolarius var. pileolarius Bull. 1789,
- Clitocybe alba (Bataille) Singer 1951,
- Clitocybe nebularis var. alba Bataille 1911,
- Clitocybe pileolaris (Bull.) Murrill 1915,
- Gymnopus nebularis (Batsch) Gray 1821,
- Lepista nebularis (Fr.) Harmaja 1974,
▪ Danh pháp thường dùng:
- Con sóc nhỏ Grisette,
- Con sóc nhỏ Petit gris,
- Sóc cây tùng Gris de sapin,
- Con sóc nhỏ của những cây tùng Petit-gris des sapins,
- hoặc Mousseron d'automne
Môi trường sống.
Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis (= Lepista nebularis), thuộc họ Tricholomataceae và được biết dưới tên agaric opacifié hoặc entonnoir de nuages, là một nấm rất phổ biến trong cả những khu rừng chiếm ưu thế bởi những loài cây lá kim conifères và những rừng chủ yếu bởi những cây rụng lá .
Đây là một nấm rất phổ biến, mọc trong rừng đặc biệt trong những rừng có lá rụng vào cuối mùa thu Nó mọc vào mùa thu và thậm chí cho đến mùa đông từ tháng 9 Septembre đến tháng 11 Novembr, trong những hốc cây nơi đây có sự tích tụ của những lá cho phép sự phát triển của những sợi khuẩn ty mycélium, thường hợp thành nhóm và đôi khi thành vòng tròn phù thủy ronds de sorcières, đây là một hiện tượng tự nhiên, bao gồm những nhóm bào tử của nấm mọc thành vòng tròn nhiều hay ít dưới những khu rừng hoặc trong những cánh đồng cỏ.
Đây là một loại nấm có kích thước đẹp, nhìn có vẽ mạnh mẽ, của một màu xám tối sậm ở trong tâm của mũ nấm.
◦ Phải học nhận diện kỹ nếu không sẽ có nguy cơ lầm lẫn với nấm Entolome livide (Entoloma lividum), sáng hơn và nguy hiểm hơn, thường xuyên xảy ra, có biệt danh -  thanh lọc nấm mộc purge du mycophile - độc hại dữ dội toxique.
Nấm Sóc tùng Clitocybe nébuleux ăn được và được đánh giá cao ở những người tìm nấm tài tử. Tuy nhiên nó có thể là nguyên nhân gây ra vài trở ngại:
- dạ dày embarras gastriques và đường ruột intestinaux.
Để phòng ngừa, do đó người ta chỉ phải tiêu dùng những đối tượng nấm rất non trẻ.
Tốt nhất người ta chỉ thu hoạch những mẫu vật chúng còn non trẻ nhất. Chúng có lợi ích là thường ít khi bị những loài sâu  giòi đục khoét hơn những loài nấm già lớn mà những loài nầy có vẽ thích, chúng lấp đầy những giỏ nấm mà người ta không cần phải đi xa trong nhiều đoạn đường dài tìm nấm.
Nấm mọc trể muộn bởi vì nó chịu đựng những giá lạnh đầu tiên.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Mũ nấm Hyménophore (chapeau), màu nâu xám, lồi, đo được từ 7 đến 20 cm đường kính, sau đó hơi lõm ở trung tâm, sau đó lan rộng ra, bìa nấm uốn cong, thường hình thành những núm mamelonné, mũ nấm được bao phủ bởi một lớp màu trắng nhạt mang lại cho nó một vẻ bề ngoài như mây.
Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis cũng được gọi là “ con sóc nhỏ petit gris”. Tuy nhiên là một nấm khá lớn và như vậy mũ nấm có thể đạt đến 20 cm đường kính.
Phiến nấm, màu trắng kem trở nên màu kem vàng nhạt sau đó dính vào nhau, chặc chẻ, không đều nhau, chúng dễ dàng tách rời ra khỏi mũ nấm.
Nạt thịt, màu trắng nhạt, khá mềm đặc biệt ở mũ nấm, chắc, xơ trong chân nấm.
Biểu bì Cuticule : màu xám và trắng như một bầu trời hơi u ám, màu tối hơn ở trung tâm.
Phiến nấm Hyménium: những phiến nấm xếp chặt chẻ với nhau, hơi dính sát với nhau (xuống dọc xuống chân nấm), màu kem nhạt. Chúng tách ra dễ dàng khi bị trầy xước và để lộ ra một thịt nấm trơn láng của mũ nấm hyménophore.
Chân nấm Stipe (pied), từ 8 đến 10 cm cao cho từ 2 đến 3 cm đường kính, cùng màu sắc với những phiến nấm, nhạt hơn mũ nấm và mỡ rộng ra về phía bên dưới, hình trụ nhưng phồng lên bên dưới giữ lại những mảnh vụn của chất nền, cứng, nạt thịt, đặc, xơ đến xốp. Chân và mũ nấm không tách rời nhau.
Mùi hôi Odeur: Mùi hôi nầy đặc trưng và mạnh của bột bị ôi, một ít của hồi anis. Hương vị nhẹ acide.
Bào tử spore: màu trắng kem.
Bộ phận sử dụng :
Toàn nấm còn non, màu trắng, không côn trùng.
Thành phần hóa học và dược chất :
▪ Những nấm sản xuất một lượng lớn của những chất chuyển hóa biến dưởng thứ cấp métabolites secondaires với những cấu trúc hoá học độc đáo và những hoạt động sinh học biologiques thú vị.
▪ Những hợp chất hóa học của Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis được nghiên cứu đầu tiên bởi Ehrenberg, người đã xác định những chất chuyển hóa biến dưởng métabolites đặc trưng của nó (Ehrenberg và al., 1946).
▪ Sau đó những thành phần,
- nébularine,
- 9-β-dribofuranosyl-9H-purine,
đã được phân lập từ Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis như :
- thuốc kháng sinh antibiotique
chống những nấm vi khuẩn mycobactéries khác nhau, bao gồm :
- Mycobacterium phlei,
- Mycobacterium avium,
- Mycobacterium tuberculosis,
- và Brucella abortus
(Löfgren và Lüning, 1953; Ehrenberg và al., 1946; Gordon và Brown, 1956).
▪ Ngoài ra, thành phần clitocypine đã được phân lập từ Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis như một thành phần ức chế đặc biệt của phân hóa tố cystéine protéase.
Thành phần clitocypine là chất ức chế đầu tiên của cystéine protéase được phân lập từ nấm và từ đó được phát hiện có liên quan trong những phản ứng phòng vệ chống lại :
- sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh agents pathogènes,
- và vi khuẩn nấm mycovirus ( những vi khuẩn gây lây nhiễm nấm ) (Brizin và al., 2000).
▪ Trong quá trình tìm kiếm của yếu tố kháng vi khuẩn antimicrobiens từ trích xuất của nấm hoang dã bản địa Đại Hàn Corée, người ta phát hiện rằng trích xuất méthanolique của thân đậu quả fructification của Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis thể hiện một hoạt động :
- chống nấm antifongique
vừa phải chống lại nhiều nấm gây bệnh champignons pathogènes.
Trong nghiên cứu nầy, người ta đã mô tả sự phân lập và xác định cấu trúc của những chất chống nấm antifongiques,
- nébularine (hợp chất 1),
- và acide phénylacétique (hợp chất 6),
cũng như những thành phần hóa học chánh chimiques như :
- purine (hợp chất 2),
- uracile (hợp chất 3),
- adénine (hợp chất 4),
- uridine (hợp chất 5),
- acide benzoïque (hợp chất 7),
- và mannitol (hợp chất 8),
của những thể đậu quả fructifications của Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis.
▪ Trong một quá trình tìm kiếm tiếp tục của chất kháng vi khuẩn antimicrobiennes từ những trích xuất nấm hoang dã bản địa Đại Hàn Corée, người ta nhận thấy rằng trích xuất méthanolique của thân đậu quả corps fructifère của Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis thể hiện một hoạt động kháng khuẩn antifongique nhẹ chống lại những nấm gây bệnh pathogènes.
Do đó, người ta đã đánh giá những chất kháng nấm antifongiques và những thành phần hóa học khác của thân quả corps fructifère của Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis, điều nầy dẫn đến sự phân lập của những thành phần như :
- nébularine,
- acide phénylacétique,
- purine,
- uridine,
- adénine,
- uracile,
- acide benzoique,
- và mannitol.
◦ Thành phần nébularine đã chỉ ra một hoạt động chống nấm antifongique nhẹ chống lại những nấm :
- Magnaphorthe grisea,
- và Trichophyton mentagrophytes,
◦ và acide phénylacétique có khả năng ức chế mạnh sự tăng trưởng của Pythium ultium là một mầm bệnh thực vật. Nó gây ra sự suy giảm và bệnh thối rễ của hàng trăm cây chủ khác nhau bao gồm ngô, đậu tương, khoai tây, lúa mì, linh sam và nhiều loài cây cảnh và đã chỉ ra một hoạt động chống nấm antifongique vừa phải chống lại :
- Magnaphorthe grisea,
- Botrytis cinerea,
- và Trichophyton mentagrophytes.
◦ Những thành phần khác được phân lập không cho thấy một hoạt động kháng vi khuẩn antimicrobienne nào.
Nghiên cứu :
● Hoạt động kháng vi khuẩn antimicrobienne.
◦ Chất nébularine đã thể hiện một hoạt động chống nấm antifongique vừa phải chống lại những nấm gây bệnh pathogène của những cây Magnaporthe grisea và chống lại nấm tinea pedis gây bệnh cho người (là một bệnh nhiễm nấm được tìm thấy ở giữa những ngón chân và lòng bàn chân) Trichophyton mentagrophyte.
Tuy nhiên, nó không hoạt động chống lại những nấm khác và vi khuẩn thử nghiệm, như là :
- Botrytis cinerea,
- Pythium ultimum,
- Bacillus subtilis,
- và Staphylococcus aureus.
Acide phénylacétique ức chế hoàn toàn sự phát triển của Pythium ultinum và chỉ ra một hoạt động vừa phải chống lại :
- Magnaporthe grisea,
- Botrytis cinerea,
- Trichophyton  mentagrophytes.
Hoạt động kháng vi khuẩn antimicrobienne của acide phénylacétique đã được ghi nhận lại bởi Hwang và al. (2001), đã báo cáo rằng acide phénylacétique rất hiệu quả trong việc ức chế:
- sự nẩy mầm của những động bào tử zoospores,
- và sự tăng trưởng của những sợi khuẩn ty mycélienne của Phytophthora capsici,
cũng như để kiểm soát bệnh cháy nâu blight phytophthorique sau đó làm chết lá, cành, hoa thực vật ở những loài dây hồ tiêu poivriers.
Hiệu quả xấu và rủi ro : 
Nấm nầy đã làm chảy khá nhiều bút mực, cả tốt lẫn xấu, cũng như trên tính ăn được của nó, những gíá trị nấu ăn của nó, một số phân loại nhất định trực tiêp nó ở cấp bậc độc hại toxique, một số phân loại khác tìm thấy những phẩm chất khẩu vị tuyệt vời của nó.
▪ Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis chứa nhiều :
◦ chất độc hại toxiques và chất gây dị ứng allergènes, như :
- (clitocybine, clitocypine, nebularine (mutagène).
◦ Chất ức chế phân hóa tố protéinases (chất ức chế gây ra sự đông máu coagulation và nhiễm độc thần kinh neurotoxique),
◦ acide nébularique, mannitol,
gây ra hiệu quả hội chứng syndrome dạ dày-ruột gastro-intestinal ở một số người: tiếp cận với bệnh tiêu chảy diarrhéiques 40 phút đến 2 giờ sau khi ăn vào ingestion, đau quặn đường ruột crampes intestinales dữ dội. Những phân tử nầy là có thể chịu nhiệt thermostables (đề kháng với nhiệt độ chaleur).
▪ Mặc dù được tiêu thụ trong một số vùng nhất định, người ta phải rất thận trọng với Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis, nó là nguyên nhân của những sự ngộ độc intoxications :
- đường tiên hóa dạ dầy-ruột gastro-intestinales đôi khi nghiêm trọng.
do đó, nên tránh tiêu dùng nó.
▪ Như thường lệ, ngay môi trường đã được tìm thấy, người ta có thể thử nghiệm dùng trong một số lượng nhỏ, nấu thất kỹ và không được ăn lại trong những ngày tiếp theo sau.
Mặc dù những ngăn ngừa nầy, Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis đã có gây ra ở một số người nhất định :
- những rối loạn đường ruột intestinaux plus hoặc ít nhất được đánh dấu.
thường thì triệu chứng nầy không xảy ra ở ngày mai; nếu gặp trường hợp nầy, không nhất thiết phải quá khẩn trương.
Thử nghiệm với sự điều độ như mọi khi và, như mọi khi chỉ dùng những đối tượng nấm còn non, vững cứng tốt.
▪ Nhưng, đối với những người đam mê tiêu dùng nấm mycophages, dường như cho rằng bằng cách gỡ bỏ lớp biểu bì cuticule của nấm :
- những rối loạn tâm lý biến mất,
- và hành động tẩy xổ purgative được giãm đáng kể.
Những mẫu nấm già của Nấm Sóc tùng Clitocybe nebularis, – ngay cả khi chịu tác dụng của đông giá - vẫn giữ được vẽ bề ngoài hấp dẫn, mặc dù quá trình hư hõng đã bắt đầu.
▪ Việc thu hoạch tiêu thụ những nấm mycophage đã gây ra một lỗi lầm quan trọng, không phải do sự xác định  của một loài hoặc sự đánh giá của độc tính của nó toxicité, nhưng sự nghiêm khắc của tính ăn được, những nhóm nấm hyphomycètes phát triển trên bề mặt rất độc hại toxiques.
Cuối cùng độc tính toxicité dường như gia tăng theo những điều kiện khí hậu. Thật vậy, một thời gian cụ thể có thể đã kích thích sự tổng hợp một số lượng lớn chất độc toxines đã hiện diện trong nấm ở trạng thái tự nhiên natif. Do đó, phải cảnh giác khi người ta tìm thấy chúng với một số lượng lớn và phát triển tốt.
Thực phẩm và biến chế :
Nấm nầy là ăn được nhưng có thể làm khó tiêu indigeste hoặc nhuận trường laxatif. Tuy nhiên một số những nhà nấm học mycologues đã hoà nhập nấm nầy như là hơi độc hại toxique (đôi khi, nó có thể gây ra những sự ngộ độc intoxications đường tiêu hóa digestives không ở mức độ nghiêm trọng).
Để tránh những vấn đề tiêu hóa digestif, hàm lượng chất độc toxine có thể được loại bỏ bằng cách chần (trụng) những nấm 3 lần, vứt bỏ những nước sau mỗi lần. Điều nầy cũng lợi ích làm dịu hương vị của nấm.
Trong Franche-Comté, nấm nầy được tiêu thụ thường xuyên, đặc biệt trong những lớp vỏ của những nấm croûtes aux champignons. Nó cũng được tiêu dùng trong súp.

Nguyễn thanh Vân




lundi 17 février 2020

Nấm Trứng trái lê - Vesse-de-loup

Vesse-de-loup
Nấm Trứng trái lê
Lycoperdon pyriforme Schaeff.
Lycoperdiaceae
Đại cương :
Loại nấm nầy đã được mô tả cho lần đầu tiên trong tài liệu khoa học bởi Jacob Christian Schaeffer vào năm 1774. Năm 2001, những bằng chứng ADN biên soạn bởi Dirk Krüger và một số nhất định những nhà nấm học mycologues khác cho thấy rằng giống Lycoperdon là đa dạng đa hệ (đa tổ tiên của một chủng loại ) polyphylétique, nấm puffball có dạng trái lê khác nhau đáng kể nhất của nhóm.
Sự khác biệt nầy được hỗ trợ bởi một số khác biệt về hình dạng morphologiques, đặc biệt là sự hiện diện tập hợp những sợi nấm nằm song song ít nhiều phân nhánh có hình dạng như rễ rhizomorphes và sự ưa thích gỗ của nó..
Tên của nó có nghĩa là pet de loup, nghĩa bóng métaphore được tạo từ tiếng khoa học hy-lạp grec lycoperdon, tên chánh của giống nấm nầy. Những người Anh quốc gọi chúng là quả bóng phồng puffballs, bởi vì bất ngờ nó phun ra những luồng “ khói ” của những bào tử, dưới một áp lực, phát ra từ miệng mở ra từ đỉnh của nấm.
Nấm Trứng trái lê Vesse-de-loup (lycoperdon) là một nấm có dạng hình trái lê piriforme, là một loại thực vật hoại sinh saprophyte hiện diện trên khắp thề giới, màu sắc trắng xám nhạt, không chân, không mũ nấm, dễ dàng nhận diện và rất phổ biến trong những cánh đồng cỏ prés và những rừng bois.
Nó nổi lên vào mùa thu, Nấm puffball là phổ biến và phong phú trên những khúc gỗ grumes bị hủy hoại mục nát của những loài cây gỗ cứng và loài cây có lá kim conifères.
Nó được xem như một sự lựa chọn ăn được khi nó còn non chưa trưởng thành immature và nạt thịt của nó bên trong trắng.
Môi trường sống .
Ít phổ biến, Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme phát triển thành những bào tử thực vật mang bào tử sporophores, từ bộ phận sinh sản thấy được, trên tất cả những gỗ chết : gốc cây, thân, nhánh, bị phân hủy hoàn toàn.
Đôi khi, dường như nó cũng mọc trên đất, như hầu hết những Vesses-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme, nhưng nó sẽ đủ để đào nhẹ để tìm thấy nó trên chất nền của sự ưa chuộng của nó.
◦ Khuẩn ty, mycélium, bộ phận dinh dưởng hầu như không nhìn thấy xâm nhập trong những gốc cây mục nát, dầy đặc những sợi trắng, dầy, những sợi nầy lộ ra nhiều quả bóng Vesses.
Những tộc đoàn nấm chủ yếu là phong phú. Cho ăn những chất hữu cơ đăng bị phân rã, Người ta nói Nấm  Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme là thực vật sống hoại sinh saprophyte.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Quả của puffball Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme đo được từ 1,5 đến 4,5 cm bề rộng bởi từ 2 đến 4,5 cm cao. Chúng thường có dạng trái lê như tên chỉ định của nó, nhưng nó cũng có thể gần như hình cầu. Khi còn rất non, nó được bao bởi những gai nhỏ màu trắng như mụn cóc hình nón rất nhỏ,  thường rơi rụng trước khi trưởng thành.
Phần bên dưới ngắn có dạng như một thân của cây và kết thúc bởi những rễ nhỏ giống như những xơ, bò trường dưới đất và phân nhánh, do đó gắn thành những cụm lớn bởi những nấm non với nhau. Người ta thường tìm thấy với số lượng trên những thân cây phủ đầy rêu ngả nằm xuống.
◦ Những sợ nấm dầy hơn những bào tử spores và phân nhánh, liên tục với cơ bản gần một tế bào và hình thành một mô tế bào đầu rễ columelle ở bên trong của lớp bao bên ngoài của túi bào tử péridium.
◦ Theo thời gian mũ nấm chuyển sang màu nâu và những gai mụn cóc sẽ biến mất để lại dấu vết như vết sẹo.  
◦ Một lỗ nhỏ phát triển có thể thấy được ở bên trên, trong khi ở bên dưới vô trùng của nấm nhỏ và dường như bị kẹp ép lại.
Màu sắc dao động gần như trắng đến màu nâu vàng nhạt với những những màu sắc đậm hơn phát triển theo tuổi.
Lỗ ở trung tâm vỡ ra ở cuối gia đoạn trường thành để cho phép gió và mưa phát tán những bào từ. Bên dưới gắn vào gỗ với một phương cách của những sợi dạng căn hành rhizomorphes (sợi dầy và dạng trái tim cordiformes của sợi khuẩn ty mycélium).
◦ Đầu nấm gleba, hoặc khối lượng bên trong của bào tử spores, màu trắng khi nó còn non, nhưng trở nên vàng xanh lá cây nhạt đến màu nâu olive đậm theo với tuổi.
◦ Bên trong tìm thấy những bào tử spores, những bào tử đo được từ 3 đến 4,5 µm và hình tròn, trơn nhẵn và có màu nâu olive đậm, khi trưởng thành chín, mũ nấm nứt ra, làm nổ bắn những bào tử thành bột tạo ra một loại “ khói” màu nâu ra ngoài không khí.
Đây là cách phát tán nhân giống của nấm.
Vì lý do nầy, vesse-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme chỉ ăn được khi nấm còn non kho đầu nấm gleba, có nghĩa là khối nạt thịt mũ nấm bộ phận tạo và chứa bào tử spores, còn chắc cứng và màu trắng.
Rất lâu, sau khi phát tán những bào tử spores, Vesse-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme chỉ còn lại một lớp vỏ bao màu nâu, nứt nẻ, khô và màu nâu.
Chân nấm, không có khả năng sinh sản, sẽ biến mất sau khi phát tán những bào tử spores.
▪ Sản xuất bào tử ở những vesses de loup và những đảm khuẩn khác basidiomycètes :
Những Vesses de loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme là những nấm (hoặc eumycètes) của lớp đãm khuẩn basidiomycètes.
Những đãm khuẩn basidiomycètes cũng bao gồm những lớp có cơ thể đậu quả carpophores thường được gọi là những nấm có mũ champignons à chapeau.
Những đãm khuẩn basidiomycètes là những nấm quan trọng trong sự phân hủy gỗ và những vật liệu thực vật khác.
Tên Basidiomycètes xuất phát từ cấu trúc sinh sản cực nhỏ reproductrice microscopique gọi là baside đây là cơ quan sinh sản chính của nấm mang những bào tử spores.
Trong những cơ quan sinh bào tử basides trước tiên người ta có một caryogamie, nghĩa là một sự phối hợp của 2 nhân đơn bội noyaux haploïdes : khi đó có một sự hình thành một nhân lưỡng bội noyau diploïde, nghĩa là có 2 cặp nhiễm sắc thể chromosomes.  Sau đó, nhân lưỡng bội nầy noyau diploïde trải qua một quá trình phân bào méiose.
Sau quá trình phân bào méiose, người ta có 4 nhân đơn bội haploïdes sẽ phân cắt thành những bào tử spores.
Những bào tử spores được phóng thích ra khỏi nấm khi nó chịu một áp lực một sức ép : phun ra ngoài không khí hằng ngàn những bào tử spores sau đó sẽ phát tán lan rộng vào trong môi trường thông qua không khí.
Những bào tử spores khi có những điều kiện thuận lợi có thể nẩy mầm thành những sợ nấm hyphes (hoặc filaments). Sau đó những sợi nầy góp phần vào sự hình thành của một nấm mới.
Bộ phận sử dụng :
Nấm còn non, màu trắng.
Thành phần hóa học và dược chất :
β-glucosidase của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme, một nấm hoang dả ăn được, được đặc trưng hóa sinh hóa biochimiquement.
Phân hóa tố enzyme cho thấy một hoạt động tối đa ở độ kiềm pH 4,0 và 50 ° C khi hợp chất:
- p-nitrophényl-β-D-glucoside đã được sử dụng như một chất nền.
▪ Những giá trị KmVmax ( Km: giá trị của nồng độ chất nền trong đó tốc độ của phản ứng; Vmax: giá trị tốc độ tối đa được xác định bằng ngoại suy trích từ một phần dữ liệu với nồng độ không hạn định giá trị của vận tốc ban đầu của phản ứng ) đã được tính như:
- 0,81 mM và 1,62 U / mg của chất đạm protéine, tương ứng.
◦ Hoạt tính phân hóa tố enzymatique đã được lưu trử khoảng 85% trên một phạm vi rộng của pH (3,0–9,0) ở 4 ° C sau 24 giờ ủ incubation.
Hnoạt động đã được giử lại hoàn toàn sau 60 phút ủ ở 20–40 ° C.
◦ Ion nguyên tố khoáng Na +, Li +, Mg2 +, Mn2 +, Zn2 +, Co2 +, Ca2 + và Cu2 + không ảnh hưởng đến hnoạt động phân hóa tố enzymatique và 0,25% của hợp chất dodécylsulfate de sodium đã ức chế hoạt động phân hóa tố enzymatique khoảng 76%.
- acide Éthylène Diamine Tétra-Acétique,
- fluorure de phénylméthanesulfonyl,
- và dithiothreitol
không cho thấy có hoặc một ít hiệu quả tiêu cực trên hoạt động phân hóa tố enzymatique.
◦ Sự đề kháng của phân hóa tố enzyme ở một số nhất định ion kim loại ions métalliques, sản phẩm hóa chất chimiques và éthanol, cũng như tính ổn định của độ kiềm pH, có thể trở nên hấp dẫn cho sự ứng dụng trong công nghiệp ở tương lai.
▪ Những β-glucosidases (EC 3.2.1.21) được lan rộng ở những động vật animaux, những nấm champignons, những vi khuẩn bactéries và những cây.
▪ Chúng thủy phân những aryl- alkyl-β-D-glucosides để phóng thích :
- đường glucose,
- và những aglycones.
▪ Những β-glucosidases được phân bố rộng rãi trong thế giới sống monde vivant và đóng một vai trò then chốt trong nhiều quá trình sinh học biologiques, như là :
- sự suy thoái sinh khối biomasse chất cellulose cellulosique,
- thủy phân của những glycolipides,
- gây ra màu xanh lam cyanogenèse,
- và sự điều chỉnh của những chất chuyển hóa biến dưởng métabolites thứ cấp.
Ở những thực vật, hoạt động của β-glucosidase đã tham gia vào trong những quá trình như là :
- phân chia theo những ngăn compartimentation,
- và hoạt động của những kích thích tố thực vật phytohormones, hóa chất được sản xuất bởi thực vật để điều hòa sự phát triển;
▪ Những cơ chế bảo vệ :
- chống lại những siêu vi khuẩn microbes, những côn trùng insectes và những thực vật ký sinh parasites; sự phát triển và sắc tố pigmentation của hoa,
và nó cũng đóng một vai trò trong :
- lignin hoá ( tế bào hấp thu chất lignin ) lignification,
- và phân hủy của những thành vách tế bào parois cellulaires.
▪ Những β-glucosidases trong khuôn khổ của phức tạp của phân hóa tố cellulase thủy phân, gồm :
- cellobiose C12H22O11, est un diholoside.
- và những cello-oligosaccharides
để tạo ra đường glucose, có thể lên men bởi những nấm men levures thành nhiên liệu éthanol.
Sự chuyển đổi của sinh khối cellulose biomasse cellulosique thành đường có thể lên men là một cách rất thú vị để sản xuất éthanol.
▪ Sự sử dụng β-glucosidases như một chất phụ gia additifs trong những thực phẩm cơ bản cellulose là lợi ích cho những động vật có dạ dầy đơn (1) như những loài heo và những loài gia cầm gà, bằng cách :
- cải thiện khả năng tiêu hóa digestibilité của những thức ăn .
Trong sự sản xuất rượu vang vinification, những phân hóa tố β-glucosidases đóng một vai trò chủ yếu trong sự phóng thích phân hóa tố enzymatique của những hợp chất mùi thơm aromatiques từ những tiền chất précurseurs glycosidiques hiện diện trong những nước ép trái cây jus de fruits, những moûts ( nước ép của nho, lê, táo chưa lên men ) và những rượu vins.
▪ Quá trình tự nhiên của những phân hóa tố β-glucosidases thực vật nội sinh endogènes phải mất nhiều thời gian.
▪ Sự bổ sung những phân hóa tố enzymes bên ngoài có thể cải thiện :
- sự phóng thích mùi thơm arôme.
Trong những thức uống trà thé được xử lý với β-glucosidase cố định, hàm lượng tinh dầu đã được gia tăng 6,79–20,69%.
Trong nước ép chanh agrumes, sự thùy phân của chất naringénine thành prunine làm giãm vị đắng của nước ép.
▪ Những isoflavones hiện diện trong đậu nành soja có những đặc tính kích thích tố sinh dục nữ thực vật phytoestrogéniques, vì vậy nó có thể làm giãm :
- những triệu chứng thời mãn kinh ménopause
và có thể giúp ngăn ngừa một số bệnh mãn tính maladies chroniques và một số nhất định bệnh ung thư cancers.
Tuy nhiên, trong những thực phẩm cơ bản đậu nành soja, những chất isoflavons chủ yếu dcưới dạng không hoạt động inactive của glycosides.
Sự sản xuất aglycons bởi sự thủy phân thông qua những phân hóa tố β-glucosidases là rất mong muốn.
▪ Sự giải độc désintoxication của khoai mì manioc (một thực phẩm cơ bản của những nước vùng nhiệt đới ) đã thu được bằng cách bổ sung phân hóa tố β-glucosidase của Mucor circinelloides.
Sau 24 giờ lên men fermentation, tất cả những glycosides cyanogéniques đã được thủy phân để loại bỏ phần độc hại fraction toxique-CN.
Có một số thí dụ của sự sử dụng của hoạt động tổng hợp của những phân hóa tgố β-glucosidases trong tài liệu.
▪ Những thành phần arbutines-β-glycosides đã được tổng hợp thông qua phản ứng của sự  xúc tác chuyển từ đường monosaccharide từ một đường hoạt hóa sang một phân tử chấp nhận molécule accepteur  transglycosylation của Thermotoga neapolitana β-glucosidase để phát triển một tác nhân mới của :
- làm trắng da blanchiment de la peau,
và những đã được đánh giá cho những hoạt động của nó :
- ức chế inhibitrices của tế bào da tổng hợp chất melanin mélanogenèse.
▪ Những đối tượng của nghiên cứu nầy là trích xuất β-glucosidase từ thân quả corps fructifère của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme và đặc trưng hóa phân hóa tố enzyme để xác định những điều kiện của :
- phản ứng tối ưu (pH và nhiệt độ ),
- ổn định nhiệt,
- và pH, những thông số động học cinétiques,
- và những hiệu quả của những hợp chất hóa học chimiques khác nhau trên hoạt động.
▪ Một kháng sinh antibiotique chống khối u antitumoral có cấu trúc :
- N-oxyde de diazène,
- acide calvatique (acide alvatique hoặc acide calvatinique, (28),
- và một dẫn xuất méthyle (29)
được sản xuất bởi những nấm Calvatia craniformis và Calvatia lilacina và nấm Nấm Trứng Trái Lycoperdon pyriforme.
▪ acide calvatique đã ức chế inhibé sự tăng trưởng :
- những vi khuẩn bactéries Gram-dương positives,
- và Gram-âm négatives
ở một nồng độ 3–6 μg / mL và  cho thấy một hoạt động gây độc tế bào cytotoxique bằng cách ức chế sự tăng trưởng của những tế bào cấy nuôi của :
- khối u ác tính sarcome de Yoshida,
và nó cũng cho thấy một hoạt động gây ung thư carcinostatique chống lại :
- ung thư gan hépatome,
- và những tế bào ung thư bạch cầu leucémie K562.
◦ acide calvatique cũng cho thấy một activité hoạt động kháng khuẩn antibactérienne  chống lại :
- vi khuẩn bactérie Gram âm négatif vi khuẩn háo khí microaérophile Helicobacter pylori.
Hai chất tương tự của acide calvatique (30 và 31) đã được chứng minh của những đặc tính :
- chống vi ống (ống cực kỳ nhỏ ) anti-microtubulaires.
Azoformamide (32), dạng E của nó (33 và 35) và những dẫn xuất azoxy của nó (34 và 36) đã được phân lập từ Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme.
▪ Những trích xuất của basidiomycète Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme cho được :
- 4-méthoxy-benzène-1-azoformamide (33),
- và 4-méthoxy-benzène-1-ONN-azoxyformamide (34),
có một hoạt động thuốc diệt loài tuyến trùng nématicide chống lại :
- loài tuyến trùng ký sinh nématode parasite Meloidogyne incognita.
dẫn xuất chlor hóa chloré (37) ít hoạt động hơn đối với những loài tuyến trùng nématodes, nhưng gây độc tế bào cytotoxique nhiều hơn so với (33 và 34).
- hai (2) azoxyformamides (34 và 36),
- và hai (2) dẫn xuất của azoformamide (38 và 39)
đã được phân lập của những thân đậu quả fructifications của Calvatia craniiformis và Nấm  Lycoperdon hiemale, tương ứng.
▪ Những hợp chất (34) và (39) đã cho thấy những hoạt động chất ức chế inhibitrices của sự tăng trưởng của những rễ mầm radicules chống lại :
- những giống cây con plantules của rau diếp laitue,
cho thấy rằng phần đoạn azoxy góp phần vào hoạt động chất ức chế inhibitrice.
▪ Những hoạt động chất ức chế inhibitrices của sự tăng trưởng của những cây plantes (34, 36 và 39) chống lại những hạt giống cây lòng vực chim Echinochloa esculenta  cũng đã được ghi nhận.
◦ Sắc tố pigment nhỏ màu đỏ, chất désoxyrubroflavine (40).
đã được phân lập trong nấm pufball Calvatia rubroflava.
▪ Sắc tố pigment màu cam rubroflavine đã  được tìm thấy trong những thân của thân quả nấm khô của Nấm puffball ở bắc mỹ là Calvatia rubroflava và Calvatia craniformis.
Oxyrubroflavine, craniformincranformine đã  được phân lập từ Puffball Calvatia rubroflava.
Nghiên cứu :
● Hoạt động nhuộm Coloration d'activité
Một điện di électrophorèse trên gel de polyacrylamide không biến tính dénaturant đã được thực hiện ở 4 ° C bằng cách sử dụng phân tách một gel 10% có chứa MUG ở nồng độ cuối cùng 0,02% (p / v). Sau khi điện di électrophorèse, những dải của β-glucosidase đã được hiển thị dưới ánh sáng tia cực tím UV.
Trong khi sự hiện diện của 2 dải β-glucosidase đã được quan sát trong trích xuất phân hóa tố enzymatique thô, một dải hoạt động đã được quan sát trong dung dịch phân hóa tố enzymatique thu được với sự trầm hiện acétone.
Hai dải hoạt động được quan sát trong trích xuất phân hóa tố enzymatique thô có thể là do sự hiện diện của isoenzymes.
Sự tồn tại của isoenzymes cho những phân hóa tố β-glucosidases đã được ghi nhận cho những cơ quan khác, như là những hạt yến mạch graines d'avoine và nấm Lepista flaccida.
● Hiệu quả của những đường sucres trên hoạt động của những β-glucosidase.
Những hiệu quả của glucose, fructose và của saccharose trên hoạt động phân hóa tố enzymatique đã được đo lường bằng cách sử dụng của những nồng độ đường trên một phạm vi từ 0 đến 20% p / v.
Một lượng 2,5% (p / v) của glucose đã ức chế β-glucosidase khoảng 75%. Với sự hiện diện của 20% (p / v) của glucose, hoạt động phân hóa tố enzymatique đã bị ức chế mạnh.
Trong khi Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase được giữ lại gần như tất cả quasi-totalité của hoạt động nguyên thủy của nó với sự hiện diện của 2,5 và 5,0% của đường fructose, nó bị ức chế khoảng 15% ở những nồng độ cao hơn.
Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase không bị ức chế cho đến khi nồng độ sucrose đạt đến 15% (p / v).
Hoạt động enzymatique bị ức chế khoảng 30% bởi 30% (p / v) đường sucrose. Kết quả nầy phù hợp với những tài liệu. Nó đã được ghi nhận rằng β-glucosidase của nấm Pichia anomala bị ức chế mạnh bởi 20% (p / v) của đường glucose và bị ức chế nhẹ bởi đường fructose và sucrose.
Những phân hóa tố thương mại enzymes commerciales β-glucosidase từ nấm, như Aspergillus niger, cũng bị ức chế bởi glucose.
Ngoài ra, những β-glucosidases của Hanseniaspora uvarum và Aspergillus niger đã bị ức chế nhẹ bởi đường fructose.
Nhưng, một β-glucosidase nội bào intracellulaire của Debaryomyces hansenii rất có khả năng dung nạp với glucose, và chỉ 20% bị ức chế trong 500 mM glucose.
● Hiệu quả của éthanol trên hoạt động của β-glucosidase
Hiệu quả éthanol trên hoạt động enzymatique đã được xác định bằng cách sử dụng nồng độ éthanol trên một phạm vi từ 0 đến 20% (v / v).
Hoạt động của β-glucosidase được lưu trử hầu như hoàn toàn với những nồng độ 5 và 10% (v / v) éthanol.
Người ta có thể nói rằng enzyme nầy chịu được éthanol, bởi vì hoạt động của nó chỉ giảm nhẹ 10% trong sự hiện diện của 15% (v / v) éthanol.
Những kết quả nầy ngụ ý nói rằng β-glucosidase của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme sẽ lợi ích nếu nếu nó được bổ sung trực tiếp trong giai đoạn cuối của sự lên men rượu fermentation alcoolique (nồng độ éthanol).
● Hiệu quả của độ kiềm pH và nhiệt độ température trên hoạt động của β-glucosidase của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme
Hoạt động của β-glucosidase của Nấm Trứng Trái lê Lycopodium pyriforme được phân tích ở nhiệt độ 37 ° C giữa những giá trị của độ kiềm pH 3,0 và 9,0 với sự giúp đở của hệ thống đệm 50 mM. Hoạt động tối đa đã được đo lường ở độ kiềm pH 4,0.
Phân hóa tố enzyme đã cho thấy khoảng 55, 90 và 80% của hoạt động tối đa của nó ở độ kiềm pH 3,0, 8,0 và 9,0, tương ứng.
Ngoài ra, nó hầu như bị ức chế hoàn toàn ở pH 8,0 và 9,0.
Những kết quả của pH tối ưu cũng được ghi nhận cho những chủng nấm Stachybotrys, Aspergillus niger 322 và Metschnikowia pulcherrima.
Xu hướng với một hoạt động cụ thể cao hơn ở những giá trị của độ kiềm pH dưới mức tối ưu của 4,0 đã ghi nhận cho hầu hết những β-glucosidases có thể là do một cơ chế xúc tác catalytique acide-base.
Hoạt động của Nấm Trứng Trái lê Lycopodium pyriforme β-glucosidase đã được nghiên cứu trên một phạm vi của nhiệt độ từ 20 đến 80 ° C ở độ kiềm pH 4,0.
Nhiệt độ tối ưu cho phân hóa tố enzyme là 50 ° C và hoạt động ít nhất 90% đã được quan sát giữa 40 và 60 ° C.
Trước đây đã được báo cáo rằng nấm Volvariella volvacea, chủng nấm Stachybotrys, chủng nấm Aspergillus niger 322 và những β-glucosidases Achatina fulica có một nhiệt độ tối ưu là 50 ° C.
● Động học phân hóa tố Cinétique enzymatique
Những thông số động học cinétiques phân hóa tố enzymatiques của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase đã thu được bằng cách đo lường mức độ thủy phân taux d'hydrolyse pNPG ở những nồng độ khác nhau của chất nền khác nhau đi từ 0,01 đến 2 mM trong hỗn hợp phản ứng tiêu chuẩn.
Những giá trị của KmVmax đã được tính từ biểu đồ Lineweaver-Burk như 0,81 mM và 1,62 U / mg của chất đạm protéine, tương ứng.
Những giá trị của Km của những β-glucosidases của những cơ quan khác nhau organismes cho pNPG thay đổi từ 0,2 đến 21,7 mM.
Nó cũng được báo cáo rằng những giá trị của Km của Lepista flaccida, nấm men Metschnikowia pulcherrima, nấm men Pichia pastoris, chủng nấm Stachybotrys và những β-glucosidases của loài ốc Achatina Fulica tương ứng là 1,06, 1,5, 0,12, 0,3 và 0,224 mM.
Do đó, Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase có một giá trị Km tương đương với pNPG.
Km là một đo lường ái lực affinité của một phân hóa tố enzyme đối với một chất nền đặc biệt và phụ thuộc vào những điều kiện môi trường, như là :
- độ kiềm pH, nhiệt độ và lực ion force ionique.
Vì lý do nầy, những giá trị Km của những β-glucosidases từ những cơ quan khác nhau có thể là khác nhau.
● Sự ổn định stabilité của độ kiềm pH và nhiệt độ thermique của phân hóa tố enzyme
Sự ổn định của độ kiềm pH của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase đã được xác định bằng cách ủ phân hóa tố enzyme trong thời gian 24 giờ ở 4 và 25 ° C ở những chất đệm có những giá trị của độ kiềm pH khác nhau giữa 3,0 và 9,0.
Sau khi ủ, hoạt động đã đo lường trong những điều kiện phản ứng tiêu chuẩn réactionnelles standard.
Phân hóa tố enzyme khá ổn định ở tất cả những giá trị của độ kiềm pH và tồn trử trên 85% của hoạt động nguyên thủy của nó ở 4 ° C sau 24 giờ ủ.
Nó đã được báo cáo rằng Lepista flaccida β-glucosidase bảo tồn hơn 90% hoạt động nguyên thủy của nó ở độ kiềm pH 4,0 và 5,0 sau 24 giờ ủ ở 4 ° C. Nó cũng khá ổn định ở độ kiềm pH 2,0–3,0 và 6,0–9,0.
Hoạt động của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase được bảo tồn hoàn toàn ở 25 ° C sau 24 giờ ủ .
Nó đã được ghi nhận rằng β-glucosidase của nấm Periconia sp. rất ổn định ở pH kiềm, nhưng không ổn định ở pH acide sau 4 giờ ở 25 ° C.
Nó lưu trử hơn 85% của hoạt động tối đa sau khi được ủ ở độ kiềm pH 7–10.
Những thử nghiệm nhiệt độ ổn định đã cho thấy rằng Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase vẫn duy trì đầy đủ hoạt động giữa 20 và 40 ° C sau 1 giờ, nhưng nó mất toàn bộ hoạt động nguyên thủy của nó ở nhiệt độ 50–80 ° C.
Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme β-glucosidase bảo tồn khoảng 75 ± 2,5% và 70 ± 3,8% hoạt động nguyên thủy của nó sau 15 phút ở 60 và 70 ° C, tương ứng. Nó đã được báo cáo rằng β-glucosidase của nấm Volvaire volvacea đã mất 70% hoạt động nguyên thủy của nó chỉ sau 5 phút ủ incubation ở 60 ° C.
Hoạt động của Aspergillus oryzae β-glucosidase đã giãm một cách đáng kể ở những nhiệt độ trên 40 ° C khi phân hóa tố enzyme đã được ủ trong thời gian 4 giờ.
Nó cũng đã được ghi nhận trước đây rằng việc lưu trữ của chủng 322 β-glucosidase Aspergillus Niger trong thời gian 30 phút ở những nhiệt độ trên 50 ° C dẫn đến một sự mất dần dần hoạt động tương đối, đạt đến mức từ 9 đến 8% ở 80 ° C.
Khi Lepista flaccida β-glucosidase đã được ủ ở những nhiệt độ bao gồm 10 và 40◦C trong thời gian 30 phút, nó bảo tồn gần 80% hoạt động nguyên thủy của nó, nhưng nó bị mất đi 35 và 37% hoạt động nguyên thủy của nó ở 50 và 60◦C, tương ứng.
● Hiệu quả của một số nhất định ions kim loại métalliques và sản phẩm hóa học chimiques trên hoạt động của phân hóa tố enzymatique
Hiệu quả của ion nguyên tố kim loại Na +, Li +, Mg2 +, Mn2 +, Zn2 +, Co2 +, Ca2 + et Cu2 + trên hoạt động β-glucosidase của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme đã được thử nghiệm với một nồng độ của 1 và 5 mM của mỗi ion kim loại.
Tất cả có ít hoặc không có hiệu quả tiêu cực négatif / tích cực positif trên hoạt động phân hóa tố enzymatique, chứng minh rằng phân hóa tố enzyme không có nhu cầu của những ions kim loại métalliques nầy để hoạt động.
Nó đã được báo cáo rằng hoạt động β-glucosidase của Metschnikowia pulcherrima không ảnh hưởng bởi 10 mM của muối NaCl.
Ngoài ra, nó đã được ghi nhận rằng 1 mM của Mn2 +, Co2 +, Ca2 + và Cu2 + không ảnh hưởng đáng kể và hoạt động của một β-glucosidase của đậu nành.
Hoạt động β-glucosidase của Volvariella. volvacea không bị ảnh hưởng bởi 1 mM của Mn2 +, Mg2 + và Co2 +.
Để nghiên cứu hiệu quả của EDTA, của PMSF và DTT trên hoạt động phân hóa tố enzymatique, Chúng được thêm vào riêng lẻ vào phản ứng tiêu chuẩn ở nồng độ cuối cùng của 10 và 25 mM.
Nó không có hiệu quả nào trên hoạt động β-glucosidase của Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme. SDS (sodium dodécylsulfate) đã ức chế phân hóa tố enzyme 76 và 100% ở nồng độ cuối cùng của 0,25 và 0,75%, tương ứng.
Nó đã được ghi nhận rằng hoạt động β-glucosidase của Volvariella volvacea bị ức chế hoàn toàn bởi 0,1% của SDS (p / v).
Sự ức chế của phân hóa tố enzyme bởi SDS chỉ ra rằng tính toàn vẹn của cấu trúc 3 chiều của nó  là quan trọng đối với hoạt động xúc tác catalytique.
EDTA không có hiệu quả nào đối với hoạt động, nó có vẽ như phân hóa tố enzyme không phụ thuộc vào một đồng yếu tố kim loại cofacteur métallique.
Hiệu quả xấu và rủi ro : 
▪ Trên nguyên tắc, vesse-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme không có độc hại toxique nào. Tuy nhiên, giá trị lợi ích ẩm thực gastronomique của nấm là giới hạn, là vì chỉ những mẫu nấm rất non mới có thể tiêu dùng được miễn là bên trong nấm có màu trắng.
Một ngoại lệ : nấm vesse-de-loup khổng lồ.
▪ Những nấm vesses-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme là những nấm rất phổ biến tronng những cánh đồng cỏ và những khu rừng, dễ dàng nhận diện ra là do chúng không có chân nấm (hoặc ít nhất có một chân và một mữ nấm riêng biệt ), với màu trắng hoặc màu xám nhạt, và thực tế là khi chúng già đi nó biến thnàh một tùi bên trfong chứa đầy những bụi màu nâu, thật giống như một núi lữa nhỏ khi người ta nhấn bên trên chúng.
Thực phẩm và biến chế :
Ăn được ở trạng thái còn non nhưng phẩm chất khẩu vị kém.
Duy nhất chỉ chọn những nấm non tươi, khi chúng được cắt theo chiều dọc có màu trắng hoàn toàn.
Loại bỏ tất cả những gì đã chuyển sang màu vàng, màu olive hoặc màu nâu, bởi vì điều nầy chỉ ra rằng những bào tử của chúng đã trưởng thành chín và hương vị của chúng làm khó chịu, hư hỏng nghiêm trọnng nếu người ta thêm chúng vào trong món ăn.
Làm thế nào để nấu ăn những vesses-de-loup ? Công thức lý tưởng.
Khi thu hoạch về nhà, lau sạch những nấm vesses-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme với một khăn giấy ẩm để loại bỏ những chất bẩn có thể còn sót lại trên những nấm, loại bỏ lớp da cứng bên ngoài.
Phương cách tốt nhất để tiêu dùng là thực hiện trong trứng ráng omelette hoặc trong trứng trộn œufs brouillés, nó cũng có thể được xào với hành tây hoặc sử dụng để nấu những súp soupes.
Liên quan đến những vesse-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme khổng lồ, người ta có thể cắt thành những lát mà người ta có thể nấu như những thịt bò chiên steacks, nhưng cũng có thể ăn sống, trong salade với nước ép chanh jus de citron.
Khẩu vị thú vị của nó thật sự cao hơn tất cả những nấm vesses-de-loup Nấm Trứng Trái lê Lycoperdon pyriforme khác.

Nguyễn thanh Vân