Wood Anemone
Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa -
L.
Ranunculaceae
Đại cương :
▪ Tên tiếng Anh, dẫn từ ý nghĩa
tiếng Hy lạp grecque ( gió, phong vent) và do trên thực tế của những loải
mọc trên những nơi cao tiếp xúc với gió mạnh.
Những tác giả khác đặt tên với sự
run rẩy của hoa trước những cơn gió mạnh của mùa xuân.
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa
là một thực vật có hoa ở đầu mùa xuân trong họ Ranunculaceae, có nguồn gốc ở
Châu Âu.
Những tên thông thường bao gồm :
- anémone du bois,
- windflower,
- thimbleweed,
- và mùi hôi của loài
chồn odeur du renard, mùi hôi nói đây
ám chỉ mùi của lá.
Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ trong
Cây Cỏ Việt Nam, tên Anemone được
gọi là Phong quỳ Wood anemone, gọi
là Cây Phong quỳ rừng.
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa
là một thực vật sống trong những khu rừng rụng lá Châu Âu, mà những thảm thực
vật Phong quỳ vào mùa xuân trổ hoa rất đẹp.
Nó phải có thời gian để cài đặt
tăng trưởng, thậm chí ở những môi trường tự nhiên của nó, đó là lý do mà Cây
Phong quỳ rừng Anemone nemorosa được xem bởi những nhà sinh học biologiste như một loài thực vật điềm
chỉ của những khu rừng trưởng thành, khá xưa.
Những hoa của nó cũng rõ ràng thể hiện ở bên trên đám lá, có một nét duyên dáng của sự đơn
giản.
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa
có một vị trí trong những khu vườn, như một loài thực vật bao phủ trên đất của
những vùng bóng râm bởi những tàn lá, nơi đây nó phát triển chậm, nhưng không
để cho một loài thực vật hoang dại nào chen vào trong những căn hành dầy đặc.
Vì vậy, một khi cài đặt, dưới chân
của những hàng rào, chẳng hạn, không có một cỏ dại nào để quản lý.
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa
được phổ biến rộng rãi trong Anh Quốc, Ireland, cũng được tìm thấy ở phần lớn
lục đia Châu Âu , ngoại trừ những vùng khô cằn phía nam Địa Trung H ải .
Loài này cũng đã được giới thiệu
đến nhiều vùng khác trên thế giới, bao gồm Bắc Mỹ.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực
vật :
Là một thực vật thân thảo duyên
dáng cao khoảng 11 cm cao, thẳng đứng, không phân nhánh, 3 lá bắc mọc chụm vòng
chung quanh thân, trổ hoa vào đầu mùa xuân và được tìm thấy trong những khu
rừng mở. Thân được sản xuất từ đỉnh của những
căn hành rhizome, rất đơn giản, mọc
dựng thẳng lên không lá, trừ ở bên trên.
Căn
hành Cây Phong quỳ rừng, nạt thịt và giòn, nó phát triển chậm vài cm mỗi năm.
Nó chạy nằm ngay dưới mặt đất. Rễ mọc
ngang, mỏng.
Lá kép
hình chân vịt, gồm 3 lá mọc thành vòng chụm lại một mực chung quanh thân, 3 lá
phụ, có thùy xẻ sâu.
Hoa, cô
độc, từ 3 đến 5 cm đường kính, màu trắng, hoặc hồng , tím, trên một cuống ngắn,
cây bắt đầu trổ hoa một thời gian sau khi những lá nổi lên từ mặt đất. Thân cuống hoa mọc từ giữa 3 lá phụ chụm
lại, gồm có :
- Hoa
thật sự không có cánh hoa, tất cả đều giống như những đài hoa nên được gọi là tépales, có từ 6 đến 7 tépales, ít khi lên đến 9, đài hoa và
cánh hoa giống nhau, hình bầu dục trắng bên trong và màu hồng bên ngoài. Hoa mở ra theo hướng ánh sáng mặt trời
và khép lại vào ban đêm hay trong trường
hợp mưa để tránh bị hủy bởi nước nó rủ cúi đầu xuống một cách duyên dáng. Tất cả
những hoa đều được định hướng theo cùng một cách, một tấm thảm cỏ Cây Phong quỳ
với những lá hình chân vịt đặc biệt rất hài hòa.
- nhiều
tiểu nhụy ở trung tâm.
Trong
thiên nhiên, những hoa thường màu trắng, nhưng có thể màu hồng , màu hoa cà
hoặc màu xanh và thường có một màu sậm ở phía lưng những tépales.
Hoa thụ phấn bởi côn trùng
( trùng môi )
Trái, là bế quả achène, là một đầu thuôn dài với một
chùm lông tơ trắng rậm.
Bộ phận sử dụng :
Cây, rễ.
▪ Thảo
dược được thu hoạch vào mùa xuân trước khi Cây đi vào thời kỳ trổ hoa.
Thành phần hóa học và dược
chất :
▪ Thành phần anémonine (C10H8O4)
Beckurts, 1892) xuất hiện không chỉ có trong Cây Phong quỳ rừng Anemone
nemorosa, nhưng cũng ở Anemone Pulsatilla, L., Anemone pratensis, L.,
Ranunculus reptans, L., Ranunculus acer, L. và Ranunculus Sceteratus, L., và
những lá của Cây Clematis angustifolia và Clematis integrifolia.
Nó thu được bằng cách chưng cất những thảo dược với
nước, hoặc :
- để sản phẩm qua một bên để kết
tinh thành tinh thể,
- hoặc lắc những chưng cất với chloroforme.
Từ dung dịch này, anémonine trước hết :
- kết tinh thành tinh thể,
- kế đó một chất gọi là anémone
camphre,
là một hợp chất rất không ổn
định, có một mùi hôi mạnh, kích ứng niêm mạc của mũi irritant les muqueuses du nez, ..v..v...
Nó dễ
dàng phân chia thành :
- anémonine,
- và acide isanémonique vô định hình.
▪ Thành phần anémonine dạng
hình kim trắng có phị điểm từ 150 đến 152 ° C (302 à 305,6 ° F). Không mùi
không vị và có phản ứng trung hòa nhưng có một vị nóng cháy khi tan chảy. Nó
bay hơi với hơi nước đun sôi, và nó rất kích ứng với những điều kiện này.
Nó tan nhẹ trong nước lạnh và alcool, dễ dàng nhất
trong chloroforme và trong dầu cố định, nhưng không tan trong éther.
▪ Alkalies kết hợp dễ dàng với acide anémique
(C10H10O5) cũng xảy ra trong Cây với acide anémoninique
(C10H12O6).
▪ Những
thành phần như :
- glycose,
- tanin,
- 2 chất résines,
- pectine,
- những muối Calcium sels de calcium,
- và magnésium,
- những sulfates,
- và những thành phần thông thường của Cây cũng đã tìm được
bởi Miller.
▪ Chất
lòng trắng trứng albumine đã vắng
mặt (voir le Prof. J. U. Lloyd, Médicaments et médicaments de l'Amérique du
Nord, Vol. I, 29).
▪ Mr.
A. W. Miller (1862), đã chứng minh được sự tồn tại của một nguyên chất acide dễ bay hơi trong thực vật này, và
bằng cách khuấy dung dịch nước cất với chloroforme, Ông thu đuợc một nguyên
chất trắng chát, Ông tin là chất anémonine,
mặc dù số lượng rất thấp để xác minh.
▪ Anh
trai của Ông F. B.
Miller , tái khảo sát Cây vào năm 1873 và bởi cùng quá trình
đó, thu được một tinh thể trắng và tinh thể có lông, lúc đầu cho một phản ứng
trung tính neutre, nhưng trở nên cả hai acide và có màu sắc trong vài ngày.
▪ Một
chưng cất của nước ép jus tươi bảo
quản trong alcool cũng đã được chưng cất bởi Ông ta và được xử lý với chloroforme, từ đó những tinh thể màu
nâu acide thu được.
▪ Một
số lượng thảo dược khô, sau đó được chưng cất và tiếp theo sau được sử lý với chloroforme,
như bên trên, không thu được một nguyên chất chát nào với thảo dược tươi.
Do đó,
dường như được kết luận rằng, chất anémonine
bị tiêu tan trong quá trình sấy khô, điều này dường như cũng xuất hiện từ trên
thực tế rằng là những thảo dược khô không có đặc thính kích ứng của những Cây Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa tươi và khi nhai những thảo dược 1 năm tuổi chỉ có những cảm
giác ngứa ran nhẹ.
Đặc tính trị liệu :
Những lá Cây Phong quỳ rừng Anemone
nemorosa là thuốc :
- chống bệnh thấp
khớp antirhumatismales,
- làm nổi đỏ da rubefacient,
- và thuốc bổ tonique.
▪ Cây Phong quỳ rừng Anemone
nemorosa đôi khi được sử dụng bên ngoài cơ thể như :
- chống kích ứng contre-irritant
trong
chữa trị :
- bệnh thấp khớp rhumatisme.
▪ Bộ
phận khác của thảo dược Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa đã
được để nghị cho những đau bệnh khác, như là :
- đau đầu maux de
tête,
- và bệnh thống phong goutte,
mặc dù Cây Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa hầu như không được thực hành sử dụng ở ngày nay.
▪ Một
phương thuốc vi lượng đồng căn homéopathique
được chế tạo từ những lá.
▪ Tất
cả những bộ phận của Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa chứa :
- chất protoanémonine,
có thể
là nguyên nhân của một kích ứng nghiêm
trọng của :
- da peau,
- và dạ dày-ruột gastro-intestinaux,
- một hương vị đắng goût amer,
- và những phỏng cháy brûlures trong miệng bouche và cổ họng gorge,
- những loét miệng ulcères
de la bouche,
- buồn nôn nausées,
- những ói mữa vomissements,
- tiêu chảy diarrhées,
- và ói ra máu hématémèse.
( bệnh có nguồn gốc từ bắp cơ trên của thập nhị chỉ tràng duodénum, thường dễ nhầm lẫn với ho ra máu hémoptysie…).
▪ Mặc
dù loài Cây
Phong quỳ rừng Anemone nemorosa này trong thực hành đã thất bại đã không còn sử dụng nữa, những nhà dược
thảo herboristes đề nghị áp dụng những bộ phận khác nhau của Cây cho :
- những đau đầu maux
de tête,
- bệnh sốt rét fièvre
tierce (biểu thị một dạng của bệnh sốt rét gây ra sốt phát sinh mỗi ngày
thứ hai ),
- và bệnh thống phong thấp khớp goutte rhumatismale.
Do đó, rễ Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa, được nhai
trong miệng, sản xuất :
- nhiều đàm crachats,
và đem
đi nhiều :
- ẩm ướt mà nó tạo ra ,
- và khí sắc lãnh đạm flegmatiques,
và do đó tuyệt dịu cho :
- trạng thái hôn mê léthargie
....
▪ Việc
biến thành một thuốc mỡ pommade và
những lông mi mắt paupières đã bị khó
chịu, nó giúp cho :
- viêm mắt inflammation
des yeux.
▪ Thâm
chí thuốc mỡ pommade là tuyệt dịu để
làm sạch :
- những loét ác tính ulcères
malins,
- và ăn mòn corrodants
».
Parkinson écrit:
« Ngày
nay, người ta ít dùng những Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa trong cơ thể, hoặc là cho những bệnh dùng bên ngoài cơ thể, hoặc là vào bên trong cơ thể.
▪ Chỉ
những lá Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa là được sử
dụng trong thuốc mỡ pommade, gọi là Marciatum, gồm nhiều thảo dược nóng
khác nhau….
▪ Rễ Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa do tính rõ nét
là khả năng làm giảm :
- bệnh thấp khớp rhumatisme
nếu nó
được nếm trải hoặc nhai trong miệng.
Tuy
nhiên, những nhà thẩm quyền gần đây ngần ngại đề nghị nhai những rễ Cây Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa, do bởi chất độc chát poison acre và kích ứng irritant mà được biết nó hiện có trong rễ.
▪ Một
nhà tự nhiên Anh Quốc trong nước này cũng có nhận xét như thế.
▪ Một
nhà tự nhiên khác đưa ra một báo cáo hàng năm về những ngày nở hoa vào mùa xuân
, phát hiện rằng Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa không bao giờ nở hoa
trước 16 tháng 3 và trể lắm 22 tháng 4.
Những
quan sát của những nhà nghiên cứu tự nhiên này được thực hiện trong mỗi mùa
xuân và trong suốt 30 năm.
Kinh nghiệm dân gian :
● Những văn bản xưa ghi lại :
▪ Culpepper (1725) xem rằng một nước nấu
sắc décoction của hoa
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa là có giá trị trong :
- những thất bại dự kiến kinh nguyệt, hoặc kinh nguyệt bị
trấn áp menstruations supprimées;
và Ông
tuyên bố rằng :
- nước ép jus hít
inhale vào trong hốc mũi narines,
- những rễ được nhai mâchée,
đã phán
đoán là có lợi ích để :
- kích thích những sự bài tiết sécrétions,
và một
thuốc mỡ pommade có lợi ích cho :
- viêm mắt inflammation
des yeux
- hoặc cho những vết loét ác tính ulcères malins.
▪ Motherby (1775) tuyên bố rằng rễ Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa đỏ hồng
là : " chất tẩy sạch, nếu được đập nát khi chúng còn tươi, được áp
dụng cho :
- những vết loét không đau ulcères indolents,
và trên
da peau, nó làm cho :
- nước hoặc mũ chảy ra từ những mụn rộp cloques.
Ông
tuyên bố rằng Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa được sử dụng như :
- một thuốc kích mũi để thúc đẩy hắc hơi và tăng lượng chất
thải errhine,
và như :
- một nước thuốc rửa mắt collyrium.
▪ Meyrick (1790) viết rằng « nước ép jus Cây Phong quỳ rừng Anemone
nemorosa, nếu được hít vào trong mũi nez hoặc rễ ngậm vào trong miệng bouche, kích thích :
- xả ra đáng kể khí lạnh froides,
- những dịch lỏng nước ngấm tràn ngập vào khoảng không gian giữa giác mạc và thủy tinh thể trong mắt.
và Ông
tuyên bố rằng những lá tươi bị đập
dập của Cây
Phong quỳ rừng Anemone nemorosa, được áp dụng
trên :
- những loét không gây đau đớn ulcères indolents,
- hoặc những vết thương loét chảy mủ plaies courantes,
hành
động như :
- một chất kích thích stimulant,
- làm sạch nettoient,
- và kích động để chữa lành incitent à guérir.
▪▪▪
Người ta cũng được thông báo bởi những người có thẩm quyền rằng « một số nhất
định của những tác giả đề nghị trong :
- sự loại bỏ của kinh nguyệt menstruation,
nhưng
nó quá chát âcre trong bản chất của
nó để cho việc sử dụng bên trong cơ
thể và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng ».
▪ Hooper (1817) tuyên bố rằng những lá thâm tím và những hoa
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa áp dụng bên ngoài
cơ thể, chữa lành :
- viêm nướu tinea capitis.
và Ông
cũng có thẩm quyền tuyên bố nghi ngờ theo đó những cư dân của Kamschatka sử dụng rễ của thảo dược này để :
- tẩm độc những mũi tên empoisonner
leurs flèches.
▪ Linnaeus đã nói rằng khi mà những gia
cầm được nuôi bởi thảo dược này, nó gây ra :
- đi tiểu ra máu urine
sanglantes
- và bệnh kiết lỵ dysenterie.
Những
điều đã nêu trên là chất của tài
liệu văn học Châu Âu trên những đặc tính y học của thảo dược này và những nhà
văn Hoa K ỳ, chúng
ta đã tìm thấy, đã rút ra từ đó những gì mà chứng ta đã trích dẫn.
▪ Hand (1820) cho chúng ta một bản tổng
kê đầy đủ hơn của những bệnh trong đó Thảo dược này đã được ứng dụng trước đây
mà người ta tìm thấy trong bất kỳ công việc nào khác của Mỹ.
Ông cho
biết thêm rằng Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa tươi sử dụng có thể :
- sản xuất ra những bỏng rộp cloques;
và,
trong so sánh với Côn trùng bọ cánh cứng màu xanh lá cây Cantharides ( loài này tiếp xúc được với mụn rộp vésicant và chuyển qua để kích thích tình
dục aphrodisiaque ), Ông báo cáo rằng
là nó nhanh hơn, ít đau đớn hơn và tất cả lợi ít như nhau.
▪ Ông
cũng báo cáo rằng Cây Phong quỳ Virgine Anémone virginiana có những đặc tính
tương tự với Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa, nhưng mạnh hơn nhiều.
▪ Người
ta trích dẫn những đề tài viết của Ông về Cây Phong quỳ Virgine Anemone virginiana như dưới đây : «
Nó cũng được sử dụng bên trong cơ thể trong chữa trị :
- loại bỏ những xả thải kinh nguyệt évacuation mensuelle ở những phụ nữ, chỉ tùy thuộc vào sự yếu đuối.
- trong những mù lòa obscurités
của bộ phận mắt œil gọi là giác mạc cornée
- trong bệnh hoa liễu vénérien
- những đau nhức và những khối u xương tumeurs des os,
- và những loét thối rữa ulcères de la pourriture,
- những tuyến bã nhờn glandes
indurées,
- những phun mũ éruptions
mãn tính chroniques,
- tình trạng u sầu tư lự mélancolies,
- và bệnh liệt paralysies.
Kalm nói
rằng những hạt có lông Cây Phong quỳ
Virgine Anemone virginiana làm giảm :
- những đau răng mal
de dents,
nếu nó
được ngâm vào trong alcool và nhét vào trong khoang răng cavité de la dent.
Porcher
(1849) cho chúng ta những thông tin rằng nước ép jus của Cây sẽ loại bỏ :
- những da cứng sừng
cors,
- và phồng rộp vésicant,
nhưng
nếu áp dụng đúng cách, Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa là
một phương thuốc tốt chống lại :
- những bệnh sốt fièvres,
- bệnh thống phong gouttes,
- và thấp khớp rhumatismes.
Scudder
(Médicaments spécifiques) tuyên bố rằng, « điều này ảnh hưởng đến chức năng của
những chất thải và sửa chữa, nhưng hoạt động trực tiếp trên hệ thống thần kinh système nerveux ».
▪ Những
người dân Ai Cập Égyptiens giữ Cây Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa như :
- một biểu tượng của bệnh hoạn emblème de la maladie,
có thể
là do màu sắc tuôn ra trên lưng của những đài hoa trắng.
▪ Những
người Tàu gọi là « Hoa tử thần Fleur de la Mort ». trong một số nước
nhất định Âu Châu, những người nông dân xem như là một loại hoa mang lại điềm
xấu, mặc dầu lý do mê tín dị đoan superstition
là mơ hồ.
▪ Những
người La Mã Romains đã nhổ những Cây Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa đầu tiên như một say mê quyến
rủ chống lại :
- bệnh sốt fièvre,
và
trong một số vùng xa hẻo lánh, thực hành này vẫn còn tồn tại, nó được coi là
một số nhất định phương thuốc để tập hợp câu nói của một Cây Phong quỳ : « Ta tập hợp tất cả những bệnh này » , và để buộc chúng quanh
cổ của những người tàn tật invalide.
Nghiên cứu :
Không biết, cần bổ sung.
Hiệu quả xấu và rủi
ro :
▪ Cây Phong quỳ rừng
Anemone nemorosa chứa những thành phần độc hại
toxiques, độc hại cho những động vật,
bao gồm những con người, nhưng nó cũng được sử dụng như một thuốc.
● Phản ứng phụ :
Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa
là một thực vật sử dụng theo truyền thống Nga.
Những
bộ phận phát triển bên trên mặt đất được dùng làm thuốc, để chữa trị cho những
người mắc phải :
- đau dạ dày douleurs
d’estomac,
- kinh nguyệt trễ retard
de règles,
- bệnh thống phong goutte,
- ho gà coqueluche,
- bệnh suyễn asthme.
▪ Không đủ những thông tin để biết làm
thế nào để biết chức năng hành động của Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa.
▪ Không có bằng chứng đủ cho những
điều kiện nêu trên và những điều kiện khác.
▪ Không có bằng chứng cần thiết để
đánh giá hiệu quả của Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa cho những sử dụng này.
▪ Cây Phong quỳ rừng Anemone nemorosa
tươi là nguy hiểm để sử dụng bên trong cơ thể.
▪ Nó chứa những thành phần hóa chất
có thể làm kích ứng nghiêm trọng cho dạ dày estomac,
và ruột intestins .
▪ thu hoạch ăn tươi có thể gây tử
vong fatale.
▪ tiếp xúc với da có thể gây ra :
- những mụn rộp cloche,
- phỏng cháy với chữa lành bệnh chậm brûlures à cicatrisation
lente.
▪ không
đủ thông tin cho sự an toàn của sản phẩm khô.
● Sự đề
phòng đặc biệt và cảnh báo :
- Phụ nữ mang thai và
cho con bú.
- không dùng Phong quỳ tươi ở miệng và áp dụng ở da.
Ứng dụng :
Trong tình trạng gần đây, những lá
bị thương thâm thím và được áp dụng trên :
- da nổi đỏ peau sont
rubefacient.
với một
liều lớn, thực vật này gây ra :
- buồn nôn nausées,
- ói mữa vomissements,
- tình trạng tiêu chảy của ruột diarrhea,
- và đi tiểu ra máu hématurie.
▪ Thực
vật này có vị chát âcre và độc hại toxique. Nó được đề nghị trong :
- tình trạng hoại tử amaurose,
- và những bệnh mắt khác maladies de l'œil,
- bệnh giang mai syphilis
thứ cấp,
- những bệnh của da maladies
cutanées,
- và ho toux,
với
liều dùng đề nghị 1 hoặc 2 hạt / ngày.
Ở đây,
tuy nhiên, được sử dụng thời cổ xưa.
Trong
khi áp dụng tại chổ, nó được cho là có hiệu quả trong :
- bịnh sài đầu của trẻ con tête d'échaudure..
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire