Gypsyflower-Hound'sTongue
Khuyển thiệt thuốc
Cynoglossum
officinale . L.
Boraginaceae
Đại cương :
Cynoglossum officinale.
▪ Danh pháp thông thường :
- houndstongue,
langue de poule, lưỡi gà.
- houndstooth,
pied de poule, chân gà.
- dog's tongue,
langue du chien, lưỡi chó.
- gypsy flower,
fleur de gitane, hoa Khuy ển thiệt
- và rats and mice, rats et des souris do mùi hôi của nó)
là một cây thân thảo của họ Boraginaceae,
▪ Chó
và chuột.
Cái tên
kỳ lạ này ngay từ cái nhìn đầu tiên của giống Khuyểt thiệt cynoglosse, quay trở lại vào thế kỹ 15 ème nơi đây
nó mượn danh từ tiếng latin cynoglossus,
chính nó lấy tiếng Hy lạp grec kunos nghĩa là chó chien
và glossos là lưỡi langue : gợi cho ta hình ảnh những lá màu xám nhạt mềm mại và mượt mà, hình
dạng bầu dục kéo dài, mô phỏng cho thấy rằng như một cái lưỡi của con chó langue de chien.
Tên gọi
nầy được tìm thấy đã bị bóp méo trong nhiều “phương ngữ” hoặc “ngôn ngữ địa
phương” nhưng cũng trong những ngôn ngữ của Châu âu khác nhau : hound’s
tongue hoặc dog ‘s tongue trong tiếng Anh anglais; hundzunge trong Đức
allemand, cinoglossa trong
Tây ban nha espagnol, ….
Cây Khuyển
thiệt thuốc Cynoglossum officinale L., có nguồn gốc của Châu Âu Europe và Tây Á Ôn đới Asie occidentale tempérée và là một loài cỏ dại du nhập vào Mỹ Etats-Unis, cho đến nay nó là loài đuợc nghiên cứu nhiều nhất của
giống.
▪ Lịch sử và truyền thống.
Cây
được mô tả như có một mùi hôi mạnh của loài dê bouc hoặc loài chó chien.
Trước đây người ta sử dụng những “thuốc viên Khuyển thiệt-thuốc phiện cynoglosse-opiacées” (sự kết hợp với hạt
của Cây jusquiame, opium, myrrhe, safran và sirop mật
ong miel) mang lại một giấc ngủ sommeil cho những người bệnh. Nó có khả
năng, như Cazin nói, những đặc tính
của hỗn hợp nầy là do thuốc phiện opium
và cây Cà Phỉ ốc trắng jusquiame Hyoscyamus albus.
▪ Môi trường sống.
Cây Khuyển
thiệt thuốc Cynoglossum officinale là một loài cỏ dại của những vùng ôn đới. Người
ta tìm thấy trong những cánh đồng cỏ, ven đường và trong những vùng đất hoang
phế và những đất canh tác bỏ hoang (Alex và Switzer, 1976; Scoggan, 1978;
Dickerson và Fay, 1982).
Nó đã
được ghi nhận hiện diện trong miền đông Bắc Mỹ Amérique du Nord trên những đất sỏi và đất có vôi nhẹ calcaires (Meunscher, 1980), ở Anh Royaume-Uni trong những vùng đất cát sablonneuses (Cockayne, 1961) và ở những
cánh đồng cỏ củ cồn cát với những đất cát khô (Boorman, 1982), trong Hòa Lan Pays-Bas trên những cồn cát vôi dunes calcaires ven bờ biển, với một hàm
lượng cao chất đạm azote của đất (Freijsen
và al., 1980) và trong miền đông Canada trên những đồng cỏ đá pâturages rocheux trong những vùng đá
vôi calcaires (Frankton và Mulligan,
1970).
Clapham
và al. (1962) đã báo cáo sự xuất hiện ở những nơi có cỏ và ven những cánh rừng
trên những đất khô, trên đá sỏi, cát, đá vôi hoặc phấn, gần biển.
Trong Colombie-Britannique, ở Canada, nó hiện
diện trên những nơi xáo trộn của những vùng sinh địa khí hậu biogéoclimatiques của rừng thông sapin
Douglas (Pseudotsuga menziesii) và thông ponderosa (Pinus ponderosa) (Taylor và
McBryde, 1977).
Vùng
nầy có một mùa đông lạnh và những mùa hè nóng và khô. Người ta cũng tìm thấy
trong nhiều khu vực có sự khai thác rõ ràng (Cranston và Pethybridge, 1986) và
mọc ở những cánh đồng cỏ và những khu rừng có độ cao từ thấp đến trung bình
trong Colombie-Britannique, Canada (Anon., 2002b).
▪ Phân phối.
Cây Khuyển
thiệt thuốc Cynoglossum officinale có một phạm vi bản địa rộng lớn trong những
vùng ôn đới của Tây Âu Europe occidentale
(Tutin và al., 1972) đến Trung Á Asie
centrale (USDA-ARS, 2003), và đã được
du nhập đến Mỹ États-Unis (Cochrane, 1975; Dickerson và Fay, 1982; Knight và al.,
1984) và ở Canada (Breitung, 1957a, b; Boivin, 1966; Scoggan, 1978). chủ yếu ở
những sườn đá, đất hoang không canh tác và ven đường.
Trong
Tây ban nha, nó phát triển ở vùng núi phía bắc, đặc biệt trong những dãi núi Pyrénées.
Thực vật và môi
trường :
Mô tả thực
vật :
Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale là một loại thực vật thân thảo, đời sống 2 năm to, những thân có
lông mịn thẳng, dài, mềm, thân đơn hoặc nhiều thân, từ 0,3 đến 1,2 m cao với lá
to mọc tới ngọn và một rễ cái ngấm
chất mộc lignin và dầy.
Thân, đơn (mặc dù phát hoa rất
phân nhánh), cứng, gồm có những lá bên trên toàn bộ cả chiều dài của cây và được bao phủ bởi những
lông ngắn hoặc dài, mềm.
Lá, lá nguyên, nhiều, mọc
cách, có lông mềm, nhưng thường với bìa phiến dợn sóng, có 2 loại là :
- là bên dưới có cuống, tương đối
lớn (10 - 30 cm dài 2 - 5 cm rộng), và hẹp hình ellip hoặc hình dạng mũi dáo,
có nghĩa là giống như lưỡi của con chó (Upadhyaya và al., 1988).;
- lá bên trên nhỏ hơn (mặc dù hơn 1
cm bề rộng ), ôm lấy thân, thuôn dài hơn hoặc dạng hình mũi dáo với bên dưới
đáy tròn và thường với một số nhất định những mô tế bào tiếp tục đi về bên dưới
gốc thân ( bị phân rã décurrente).
Phát hoa, chùm, nhiều nhánh thon dài, ở đỉnh ngọn hoặc
ở nách lá (lá bắc giống như những lá ), dài ra với những hoa mọc cách trên
những cuống hoa cong và tỏa ra.
Hoa, nhiều trên một số nhánh
dài nằm một bên unilatérales của những nách lá bên trên thân. Cành hoa trưởng thành
trải ra cong xuống, màu đỏ hoặc màu nâu, trở nên màu tìm theo tuổi, đạt đến 1
cm cao, khoảng 1 cm rộng, đối xứng, có dạng một ống ngắn với những thùy rộng và
toả ra, nhưng trung tâm được khép lại bởi những nếp gấp chồng chéo lên nhau
thành hình dạng vòng cung (fornices) với những cánh hoa mọc xen có thùy.
Đài hoa, 5, với những lông tơ mịn, từ 4 đến 6,5 mm dài (nhưng
dài hơn 3 lần so với bề rộng ), thuôn dài, với một đầu cùn hoặc tròn..
Cánh hoa, màu
nâu đến màu tím, 5, nhưng dính lại trên khnoảng 1/2 trên chiều dài cánh hoa
thành một ống ngắn (khoảng cùng kích thước với chiều dài của đài hóa sépales) hiện diện những nếp gấp nhô ra (fornices)
trong hình dạng như cái vòng cung cơ bản của những vùng phân cách (mặc dù thường chồng chéo lên nhau),
rộng, thùy tròn.
Vành hoa,
vành hoa màu đỏ tím, bề rộng có dạng hình chuông, rộng khoảng 1 cm hoặc hơi
nhỏ, những vòm nhô ra, tròn rộng.
Tiểu nhụy, 5, gắn vào ống cánh hoa, nhưng những bao phấn không vượt qua khỏi ống
cánh hoa, nằm ở miệng họng của tràng hoa.
Nhụy cái, bầu
noãn thượng 4 buồng sâu, 1 vòi nhụy dài hơn những hạt, và 1 nuốm.
Trái, chùm,
4 hạt, từ 5,5 đến 8 mm cao, có lông móc và hình quả trứng, tỏa xuống, cạnh
ngoài phẳng và được viền bởi một vành nổi lên. Những đỉnh ngọn của 4 hạt được gắn
vào bên dưới của vòi nhụy cái nhọn còn lại sau khi sấy khô phủ lên bởi những
gai nhỏ và vẫn như một cụm duy nhất, di chuyển ra xa khỏi gốc của những bộ phận
khác của những hoa còn lại.
Rễ, rễ cái rất cứng.
Bộ phận sử dụng :
Rễ, lá,
chồi hoa.
▪ Rễ Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale được thu hoạch vào cuối mùa xuân của những cây năm tuổi thứ 2.
◦ Một báo cáo khác chỉ ra rằng nó
thu hoach tốt nhất vào mùa thu và được sấy khô, bảo quản để sử dụng về sau.
▪ Những lá và những chồi hoa Cây
Khuy ển thiệt thuốc
Cynoglossum officinale được thu hoạch trong thời gian cây trổ hoa và được sấy
khô để sử dụng về sau.
Thành phần hóa học và dược chất :
Prof.
Schlagdenhauffen và E. Reeb, en 1892 (voir Amer. Jour. Pharm.), đã tìm thấy
những thành phần của những rễ, những
thân, những lá và những hạt của Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale giống như ở cây Vòi voi Heliotropium
europaeum.
▪ Những
rễ đã thu được bởi sự ly trích với
dung môi éther de pétrole nóng cho ra một chất màu đỏ giống hệt như một chất từ
giống cây alkanna.
▪ Một
chất alcaloïde, cynoglossine, đã
được tìm thấy trong những trích xuất alcooliques của những rễ và những hạt của 2
Cây, nhưng không có ở những thân
hoặc những lá.
Những
tác giả không thể thiết lập cho nó bất cứ đặc tính sinh lý physiologique nào của loại curarine,
như lời tuyên bố của những người khác.
▪ Acides gras polyinsaturés của nhiều loài thực vật của họ Boraginaceae
par S. G. Yunusova; L. I. Khatmulina; N. I. Fedorov; N. A. Ermolaeva; E.
G. Galkin; M. S. Yunusov (361-366).
▪ Những chất béo lipides của những hạt của những Cây như :
- Khuyển thiệt thuốc
Cynoglossum officinale Cynoglossum officinale (1),
- Echium vulgare (2),
- và Cây Lappula
squarrosa (3) của họ Boraginaceae
mọc trong Cộng hòa République Bachkortostan đã được nghiên
cứu.
▪ 4 acides
đa không bảo hòa polyinsaturés :
- linoléique (LA),
- γ-linolénique (GLA),
- α-linolénique (ALA),
- và stéaridonique (SA),
đã được
xác định trong số những acides béo.
▪ Những
acides chánh của những chất béo bảo hòa lipides
neutres (NL) là 18: 1 và 18: 2 trong cây 1, ALA trong cây 2 và 3 và GLA trong số lượng xấp xỉ gần bằng
nhau trong những 3 mẫu vật.
Số
lượng cao hơn của SA (16,8%) đã được tìm thấy trong cây 3.
▪ Những
thành phần không saponin hóa (savon hóa) saponifiés
của những mẫu vật của những chất béo bảo hòa lipides neutres NL đã
được xác định bởi GC / MS. Những alcaloïdes đã được quan sát trong nạt thịt pulpe và những lipides cực lipides polaires.
▪ Trong
số tính đa dạng của những chất chuyển hóa biến dưởng métabolites thứ cấp sản xuất bởi những cây như một phương tiện
phòng thủ chống lại những loài ăn cỏ herbivores
và những vi khuẩn microbes,
- những alcaloïdes
pyrrolizidiniques (AP)
thường
phổ biến ở những họ Boraginaceae, những họ cúc Astéracées và một số nhất định
những họ khác của thực vật.
▪ Những
alcaloïdes de pyrrolizidine được khét tiếng như một hợp chất độc hại toxiques có thể :
- kiềm hóa alkyler
ADN
và cũng
gây ra :
- những đột biến mutations,
- và thậm chí ung thư cancer
ở những loài động vật ăn cỏ herbivores
và những con người humains.
Hầu như
tất cả những giống của họ Boraginaceae đều tổng hợp loại alcaloïdes nầy.
▪ Cấu trúc của alcaloïdes pyrrolizidiniques
Hầu hết
những alcaloïdes pyrrolizidiniques là những esters được hình thành giữa những aminoalcools
và một hoặc 2 acides carboxyliques
aliphatiques.
Những aminoalcools
liên quan dẫn xuất của chất pyrrolizidine
và được gọi là những nécines. Sự đặt
tên của của một số nhất định trong số nó được dựa trên của gốc nécine :
- rétro.nécine,
- platy.nécine,
- rosmari.nécine etc.
◦ Chu
ký luôn được thay thế bởi :
- một nhóm hydroxyméthyle (–CH2OH) trong C-1
và đôi
khi với một chức năng alcool thức cấp (–OH) trong C-7 (rétronécine,
héliotridine, platynécine)
hoặc trong C-2 (rosmarinécine)
hoặc trong C-6 (crotanécine). Cầu nối 1-2 có thể là gắp
đôi.
◦ Những
acides ester hóa estérifient những chất nécines được gọi là acides néciques.
Đây là
những acides aliphatiques trong :
- C5
(acide angélique, acide tiglique),
- C7
(acide lasiocarpique, (+)-trachélanthique, (-)-viridiflorique, etc.),
- C8
(acide monocrotalique)
- hoặc C10
(acide sénécique, jacobinécique, rétronécique)
Những
hợp chất là những mono- và diesters :
hoặc
những diesters macrocycliques (những pyrrolizidines
7,9-diols được ester hóa estérifiés bởi
một acide dicarboxylique)
Con
đường tổng hợp của những alcaloïdes nầy bắt đầu từ L-ornithine ở những thực vật và L-arginine, ở những động vật.
Đặc tính trị liệu :
Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale có một lịch sử lâu dài của sự sử dụng như một thảo dược, mặc dù nó
hiếm khi được sử dụng trong những nhà thảo dược herboristerie hiện dại.
▪ Những
lá chứa chất :
- allantoïne,
một tác
nhân có hiệu quả gia tốc quá trình chữa lành bệnh trong cơ thể .
▪ Tuy
nhiên, cần phải thận trọng, bởi vì những hiệu quả gây nghiện narcotiques kết quả của những liều quá
mạnh dùng bên trong cơ thể và cây có
tiềm năng :
- gây ra ung thư cancérigène.
(mặc dù nó cũng được sử dụng trong
chữa trị :
- ung thư cancer.
▪ Những
lá và những rễ Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale là thuốc :
- giãm đau analgésiques,
- chống bệnh trĩ antihémorroïdaires,
- chống co thắt antispasmodiques,
- làm se thắt astringentes,
- tiêu hóa digestives,
- chất làm mềm émollientes,
- và là chất gây nghiện nhẹ narcotiques.
và chứa những yếu tố gây ra những co thắt của những mô tế
bào tissus và chất làm dịu và giãm da
khi được áp dụng bôi tại chỗ ảnh
hưởng.
▪ Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale chứa những chất alcaloïdes :
- cynoglossine,
- và consolidine,
được
dùng trong y học để làm giãm đau nhức douleur.
▪ Chúng
làm suy yếu hệ thống thần kinh trung ương système
nerveux central và cũng có tiềm năng :
- gây ra ung thư cancérigènes.
▪ Cây Khuyển thiệt thuốc
Cynoglossum officinale đã được sử dụng bên
trong cơ thể trong chữa trị :
- ho toux,
- và tiêu chảy diarrhée,
mặc dù
hiện nay nó chủ yếu được sử dụng bên
ngoài cơ thể như một thuốc dán đắp cataplasme
trên :
- những trĩ loét piles,
- những vết thương blessures,
- những vết thương nhỏ blessures
mineures,
- những vết chích piqûres,
- và những vết loét ulcères.
▪ Cây Khuyển
thiệt thuốc Cynoglossum officinale có một danh tiếng :
- chống ung bướu khối u antitumorale
cho những bệnh ung thư cancers của những loại khác nhau.
Một phương thuốc vi lượng đồng căn homéopathique được chế tạo từ những rễ Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale.
▪ Nó rất có hiệu quả trong chữa trị
bệnh :
- mất ngủ insomnie.
▪ Những
trà thés được chế tạo từ những rễ
và những lá Cây Khuyển thiệt thuốc
Cynoglossum officinale được sử dụng để chữa trị :
- ho toux,
- bệnh cảm lạnh rhume,
- những màng bị kích ứng membranes irritées,
- những bệnh trĩ hémorroïdes,
- tiêu chảy diarrhée,
- và bệnh kiết lỵ dysenterie.
▪ Nó
cũng chứa chất alantoïne, một hợp
chất sáp cireux đã được sử dụng để
chữa trị để chữa trị :
- những vết loét của da ulcères
de la peau,
- và ruột intestin.
▪ Tuy
nhiên, thực vật này có thể gây ra những phản ứng da cutanées và nó có chứa những chất alcaloïdes làm suy yếu :
- hệ thống thần kinh trung ương système nerveux central.
Hành
động, sự sử dụng thuốc và liều lượng .
- vô hại anodine,
- làm mềm émolliente,
- và làm se thắt astringente,
nó được sử dụng trong chữa trị bệnh
:
- ho toux,
- những viên nước catarrhes,
- ho ra máu hémoptysie,
- tiêu chảy diarrhée,
- và bệnh kiết lỵ dysenterie.
Bên ngoài
cơ thể, dưới dạng một thuốc dán đắp cataplasme,
nó cho thấy rất lợi ích trong :
- những khối u mắc bệnh tràng nhạc tumeurs scrofuleuses,
- những phỏng cháy brûlures,
- bướu cổ goitre,
và có
thể được áp dụng với nhiều lợi ích với những vấn đề mới gần đây :
- vết đụng dập contusions,
- hoặc viêm inflammations;
cũng để
loại bỏ những đau nhức douleur, và
đau nhức douleur đi kèm theo :
- những bộ phận kích ứng irritées,
- bầm tím meurtries,
- hoặc bộ phận xay sát pièces
frottèes,
cung
cấp một sự giãm hoàn toàn và ngay lập tức, đặc biệt là trong việc trầy xướt của
những chân excoriation des pieds khi
đi lại nhiều.
▪ Dung
dịch trong cồn teinture hoặc áp dụng
đắp lá tươi héo úa Cây Khuyển thiệt
thuốc Cynoglossum officinale sẽ loại bỏ những :
- sưng enflure,
- và vết bầm tím ecchymose
liên tiếp,
với
những va chạm hoặc những vết bầm tím ecchymoses
nghiêm trọng.
Những
hiệu quả tê liệt paralysants sẽ tạo
ra bởi nó ở những động vật có xương sống.
▪ Thảo
dược nầy, khi xưa được xem như một thuốc, ngày nay, chỉ được sử dụng trong vi
lượng đồng căn homéopathie để chữa
trị :
- ho toux,
- và chống tiêu chảy diarrhée,
cũng
được sử dụng để chữa trị :
- những bệnh trĩ hémorroïdes.
Nó là
độc hại toxique cho những động vật
với máu lạnh.
Kinh nghiệm dân gian :
▪ Chữa
lành mọi thứ ?
Lịch sử
lâu đời của nó như một dược thảo nó đi vào danh sách ấn tượng của đặc tính và
công dụng khác nhau và đa dạng; người ta trình bày ở đây «hàng loạt», không có
bất kỳ hệ thống nào và đặc biệt không có một bất kỳ sự xác nhận thực tế nào của
những hành động giả định nào. Người ta chủ yếu sử dụng rễ sấy khô và cắt thành
những miếng hoặc những trái khô. Theo những vùng, những nước và thời kỳ, do đó
người ta sử dụng như :
- thuốc làm se thắt astringente
(« thắt chặt những mô tế bào resserre
les tissus ») :
như một
thuốc :
- chống tiêu chảy anti
diarrhéique dùng bên trong cơ
thể;
▪ Dùng bên ngoài cơ thể như hóa sẹo lành vết
thương cicatrisante ;
◦ nước
ép jus chà xát trên những chổ:
- ngứa démangeaisons ;
◦ Trong
thuốc dán đắp cataplasme áp dụng lá
nóng trên những nơi :
- phỏng cháy brûlures,
- và những vết nứt gerçures ;
- hoặc trên những bệnh trĩ hémorroïdes
- giãm đau analgésique,
- và chống viêm anti-inflammatoire :
◦ như
thuốc làm dịu an thần calmante cho :
- chứng ho khan toux
sèche,
và như
thuốc làm dịu an thần calmante sédative ;
đặc
tính sau cùng được đưa ra trong vi lượng đồng căn homéopathie chống lại :
- những mất ngủ insomnies.
▪ Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale này, trước đây được xem như một cây
thuốc officinale, và ngày nay chỉ sử
dụng trong điều trị vi lượng đồng căn homéopathie
để chữa trị :
- ho toux,
- và chống tiêu chảy diarrhée,
cũng
được sử dụng để chữa trị :
- những bệnh trĩ hémorroïdes.
▪ Trong
Irlande, nó có biệt danh « thảo
dược bác sỉ herbe du docteur » để
chữa trị :
- những bệnh ung thư cancers
bên ngoài và bên trong !
Nghiên cứu :
Không biết, cần bổ sung.
Hiệu quả xấu và rủi ro :
▪ Một nghiên cứu được thực hiện vào
năm 1991 đã chứng minh rằng, sự đóng góp 60 mg/kg trích xuất khô của Cây Khuyển
thiệt thuốc Cynoglossum officinale trong thức ăn của những con bê veaux là gây ra tử vong létal cho sau nầy.
Do đó loài nầy có thể được xem như
có hại nuisible khi nó hiện diện
trong những đồng cỏ pâturages.
▪ Nguy hiểm được biết.
Langue de poule Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale chứa những alcaloïdes có thể gây ra :
- ung thư cancer
khi cây
được tiêu dùng trong một số lượng lớn.
Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale cũng là độc hại toxique nhẹ, không có trường hợp ngộ độc intoxication nào ở người đã được báo cáo, nhưng một số trường hợp
nhất định gia súc đã bị ngộ độc empoisonnés.
Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale có một mùi hôi và một hương vị khó
chịu và do đó hiếm khi thấy ăn bởi những loài động vật.
▪ Sự
tiếp xúc với Cây có thể gây ra :
- viêm da dermatite
ở những người nhạy cảm sensibles.
Hầu hết
những hợp chất alcaloïdes
pyrrolizidiniques là :
- gây ra đột biến mutagènes,
- và cảm ứng khối u gan inducteurs
tumeurs hépatiques.
Nó cho
thấy ở chuột rat những hợp chất alcaloïdes pyrrolizidiniques như những
chất :
- rétrorsine,
- senkirkine,
- monocrotaline,
- lasiocarpine,
- và symphytine,
và
nhiều thảo dược (Cynoglossum officinale Tussilago farfara L., Symphytum
officinale L., Petasites japonicus
Maxim. v…v…) có thể gây ra :
- những ung bướu khối u gan tumeurs hépatiques
khi
được quản lý dùng thường xuyên bởi đường uống.
Nó cũng
được chứng minh bằng thí nghiệm rằng một số chất alcaloïdes trong nhóm là :
- gây đột biến mutagènes,
- và gây quái thai tératogènes.
▪ Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale chứa những alcaloïdes pyrrolizidiniques gây ra :
- ung bướu khối u tumorigènes.
Fu,
PP, Yang, YC, Xia, Q., Chou, MC, Cui, YY, Lin G.,
"Hợp chất Alcaloïdes pyrrolizidiniques-gây ung bướu tumorigènes trong những dược thảo tàu và
phương pháp ăn uống bổ sung diététiques
suppléments ",
Journal of Food and Drug Analysis, Vol.
10, n ° 4, 2002, pp. 198-211.
Nó là độc hại toxique cho những loài bò
và đặc biệt nguy hiểm cho những sở hữu chủ đồng cỏ pâturages.
▪ Những
diesters macrocycliques
(sénécionine,
rétrorsine, sénéciphylline, ridelline)
là
những chất độc hại nhất toxiques. Sau
đó đến những diesters, độc hại toxiques hơn so với những monoesters.
▪ Phản ứng
phụ và an toàn.
Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale là nguy hiểm dangereuse và
độc hại toxique.
Có rất nhiều mối quan tâm lo ngại
trong việc sử dụng thuốc Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale, bởi vì
nó chứa những chất hóa học, gọi là :
- alcaloïdes
pyrrolizidiniques gây độc gan hépatotoxiques
(AP),
nó có
thể :
- ngăn chận tuần hoàn máu circulation sanguine trong những tĩnh mạch veines,
- và gây ra những tổn thương gan lésions hépatiques.
▪ Những
alcaloïdes pyrrolizidiniques AP gây độc gan hépatotoxiques
cũng có thể gây ra :
- bệnh ung thư cancers,
- và những dị tật bẩm sinh malformations congénitales.
▪ Nó
cũng nguy hiểm khi áp dụng Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale trên
da có vết trầy xướt éraflée.
Những
chất hóa học nguy hiểm chứa trong Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale
có thể nhanh chóng hấp thu bởi da trầy xướt peau éraflée và dẫn đến một độc tính toxicité
nguy hiểm trên toàn cơ thể.
Tốt
nhất nên tránh xa nó.
▪ Mang thai grossesse và cho con bú allaitement:
◦ Nó
không an toàn sử dụng của những chế phẩm của Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale, có thể chứa những thành phần alcaloïdes pyrrolizidiniques AP gây
độc gan hépatotoxiques trong thời
gian mang thai grossesse.
Nh'ưng
sản phẩm nầy có thể gây ra :
- những dị tật bẩm sinh malformations
congénitales,
- và những tổn thương gan lésions hépatiques.
◦ Nó
cũng nguy hiểm của sự sử dụng những chế phẩm của Cây Khuyển thiệt thuốc
Cynoglossum officinale có thể chứa những alcaloïdes pyrrolizidiniques AP gây
độc gan hépatotoxiques nếu một phụ nữ đang cho con bú allaitez. Những chất hóa học nầy có thể truyền qua sữa mẹ và có thể
gây hại cho trẻ sơ sinh bú sữa.
◦◦◦ Cẫn
thận và tránh sử dụng những chế phẩm Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale nếu một người mang thai enceinte
hoặc cho con bú allaitez.
▪ Bệnh gan maladie du foie:
Nó là
mối lo ngại, những thành phần AP gây độc gan hépatotoxiques trong Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale có
thể làm nghiêm trọng cho bệnh gan làm nặng hơn.
Ứng dụng :
- Lá : làm mềm émollient;
- Rễ : làm dịu calmant, gây
nghiện narcotique;
▪ Dùng bên ngoài : làm mềm émollient;
làm se thắt nhẹ légèrement astringent;
▪ Liều
lượng bên trong :
◦ Viêm phế quản ẩm bronchite humide:
- nước nấu sắc décoction của 30g rễ năm tuổi thứ 2 hoặc
vỏ của những thân, đun sôi bouillir 15 phút; 2 tách mỗi ngày với
mật ong miel;
◦ Bệnh kiết lỵ trực khuẩn dysenterie bacillaire:
- nước nấu sắc décoction của 20g rễ, đun sôi bouillir 10 phút; 2 tách mỗi ngày;
◦ bệnh
dạ dày gastrectasie: nước nấu sắc décoction de 20g d'écorce; đun sôi bouillir 10 phút, 2 tách mỗi ngày;
◦ cầm
máu hémoptysie:
- nước nấu sắc décoction
của 30g rễ; đun sôi 10 phút; 2 tách
mỗi ngày:
▪ Nhà
dược thảo Herboristerie
Trong 1725,
Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale đã được trình bày trong tự điển
gia đình dictionnaire familial, Tự
điển kinh tế oeconomique, trong một
phần của một phương thuốc chống lại sự điên folie.
◦ Trong
những năm 1830, Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale được biết đến
trong Pháp France để chế tạo thành
thuốc làm mềm émollient và lợi tiểu diurétique để sử dụng hằng ngày trong :
- những bệnh viêm maladies
inflammatoires,
trong
đặc biệt :
- những cơ quan tiết niệu organes urinaires.
▪ Lợi tiểu diurétique,
Những lá Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum
officinale đã được nghiền nát, sau đó đun sôi trong nước để trích xuất những
dầu huiles, những hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi composés organiques volatils và
những chất hóa học khác chimiques.
◦ Hỗn
hợp có thể làm ngọt với cam thảo réglisse
để thực hiện một Ptisan của Cây
Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale.
Sau khi
nấu sắc nước décoction, trà thảo dược
được dùng bên trong cơ thể 1 tách cho mỗi lần.
◦ Năm 1834,
Bệnh viện Paris Hôpital de Paris đã
cung cấp một công thức 2/3 ss — J đến Oij nước cho trà thé với Cây Khuyển thiệt thuốc Cynoglossum officinale.
Cuối những năm 1830, những y sĩ ở Angleterre sử dụng Cây Khuyển thiệt
thuốc Cynoglossum officinale như :
- chống kích thích tình dục antiaphrodisiaque
để
chống lại :
- những bệnh hoa liễu thái quá excès vénériens.
◦ Những
nhà thảo dược herboristes sử dụng
thảo dược cho :
- những bệnh trĩ loét pieux,
- những bệnh phổi maladies
pulmonaires,
- ho dai dẳng toux
persistante,
- hói đầu calvitie,
- những vết thương loét plaies
và loét ulcères,
nhưng
tính hiệu quả của tất cả những sự sử dụng này không được hỗ trợ bởi bất cứ bằng chứng khoa học nào.
● Sử dụng khác.
Những lá của Cây Khuyển thiệt thuốc
Cynoglossum officinale đã được sử dụng như thuốc chống côn trùng répulsif chống lại những loài chuột chủi
taupes trong những vườn và để bảo vệ
của những trái fruits và rau cải légumes lưu trử chống lại những loài gậm
nhấm rongeurs
Thực phẩm và biến chế :
Không.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire