Tâm sự

Tâm sự

dimanche 27 septembre 2015

Mò cua - Hoa sữa - Blackboard tree

Blackboard tree
Mò cua – Hoa sữa
Alstonia scholaris L.
Apocynaceae
Đại cương :
Cây Mò cua Alstonia scholaris được tìm thấy ở Ấn Độ, Sri Lanka, Pakistan, Népal, Thaïlande, Birmanie, Malaisie, Đông Nam Á Asie du Sud-Est, Việt Nam, Nam Dương, Châu Phi Afrique, Bắc Australie, Đảo  Salomon, và miền nam nước Tàu và được du nhập tại nhiều nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Danh pháp thông thường do tính chất và công dụng của cây có tên là Blackboard tree.
• Danh pháp “ scholaris ” như tên của loài, bởi vì vỏ của nó được sử dụng để chế tạo :
- những bảng đen để viết của học trò.
Tại Việt Nam tên này thay đổi theo vùng như : Cây Mò cua, Cây Hoa sữa ....thuộc họ Hoa Sứ Apocynaceae.
Cây Mò cua Alstonia scholaris được phân phối trong những khu rừng hỗn hợp, thường được trồng trong những thôn vườn, dọc lề đường thành phố. Trong thiên nhiên cây xuất hiện ở độ cao 200 - 1000 m so với mực nước biển.
• Cây mọc và phát triển tốt hơn ở những nơi ẫm ướt, khí hậu nóng, nhưng không thể chịu đựng được ở những thế đất úng nước.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Đại mộc, nhiệt đới có lá không rụng, thân thẳng tròn, thường xanh, láng, cao 10-25 m, mủ trắng, nhánh theo luân sinh 4-6 và mọc ngang, vỏ thô, nức nẻ, màu xám, có nhựa sữa trắng latex có vị đắng, những nhánh sản xuất nhiều bì khẩu ( khổng) lenticelles.
, đơn, có phiến không lông, mọc thành chụm nhóm từ 3 đến 10 lá,  dày, láng ở mặt trên, trắng hoặc xám ở mặt dưới, dạng bầu dục thon dài hoặc dạng muỗng, dạng nêm ở đáy, hơi nhọn ở đỉnh, dài đến 25 cm, hệ thống gân lá hình lông chim, gân phụ 30-60 cm từng cặp, xếp một góc 80° đến 90° đối với gân giữa. Cuống lá ngắn gần như không cuống dài khoảng từ 1 đến 3 cm...
Phát hoa, tụ tán ở ngọn nhánh dài đến 120 cm, nhiều hoa nhỏ trắng đến vàng nhạt, dày đặc và có lông, có mùi rất thơm, cuống phát hoa dài từ 4 đến 7 cm, cuống hoa thường dài bằng hoặc ngắn hơn đài hoa. Hoa lưỡng phái, gồm :
- đài hoa dài 3,5 mm.
- cánh hoa 5, có dạng hình ống, vành cao 6-10 mm, tai vành rộng hình trứng hay bầu dục từ 2 đến 4,5 mm, bìa cánh xếp kết lợp với nhau.
- tiểu nhụy 5, không thò ra ngoài.
- bầu noãn có lông, 2 buồng rời riêng biệt và có lông mịn.
Trái, manh nang từng cập, dài 30 – 50 cm, 4-5 mm đường kính, thẳng, thòng xuống, đặc tính của họ Apocynaceae.
Hột, nhiều, nhỏ, dêp, dài 7 mm, rộng 3-4 mm, mang 2 chùm lông mào trắng dài 2 cm ở 2 đầu.
Bộ phận sử dụng :
Vỏ thân cây, vỏ rễ, lá, hoa, trái và nhựa sữa trắng latex.
Thành phần hóa học và dược chất :
▪ Những loài khác nhau của giống Alstonia rất giàu bởi chất :
- alcaloïdes,
- những stéroïdes,
- và triterpénoïdes,
và những thành phần hợp chất phénoliques, đóng góp vào độc tính toxicité của Cây Mò cua Alstonia scholaris.
Những alcaloïdes khác nhau đã được ghi nhận trong vỏ của thân Cây Mò cua Alstonia scholaris bao gồm :
- alstonidine,
- O-methylmacralstonine,
- macralstonine O-acetylmacralstonine,
- alstonine,
- ditamine,
- echicaoutchin,
- corialstonidine,
- corialstonine chlorogenine,
- villalstonine,
- pleiocarpamine,
- villalstonine,
- macrocarpamine,
  triterpenoids được báo cáo là :
- alpha-amyrin,
- linoleate,
- lupeol palmitate,
- và lupeol linoleate
Có nhiều alcaloïdes khác đã được phân lập và được ghi nhận là :
- 12-methoxyechitamidine,
- 5-epi-nareline ethyl ether,
- nareline methyl ether,
- scholaricine, picrinine,
- và  scholarine-N(4)oxide,
- 19-hyroxytubotaiwine,
- 6,7-seco- 19,20-epoxyyanggustibobine B ,
- Nb-methyl-scholarine,
- Na- metylburnamine,
- 19-epischolarine,
- và vallesamine Nb-oxide,
- 19,20-[E]-vallesamine,
- angustilobine,
- 20(S)-tubotaiwine,
- B-N4-oxide,
- và  6,7-seco-angustilobine.
của Cây Mò cua Alstonia scholaris là nguồn mới của loại picrinine-alcaloïdes indoles mono-terpènes, đó là :
- 5-methoxystrictamine,
- picralinal,
- và 5-methoxyaspidophylline.
▪ Alcaloïdes như :
- ditamine,
- echitamine,
- và echitenine
thu được từ vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris là một khối vô định hình masse amorphe màu vàng .
▪ Tinh thể dạng hình kim của chất Echicerin và vảy kết tinh của echitin đã được báo cáo trong trích xuất của vỏ.
▪ Alcaloïdes tương tự như echitein một acide ( có thể kết tinh được ) trong lăng kính hình thoi rhomboïdaux và một chất vô định hình gọi là echiretin, tất cả như là :
- một alcaloïde,
- một acide béo,
- và chất béo có nhựa resinuous.
▪ Ditain, một nguyên chất đắng không thể kết tinh incristallisables đã được phân lập từ lâu và cho có những đặc tính :
- hạ sốt antipyrétiques.
▪ Ditamine và  echitamine có thể ly trích với :
- éther,
- và chloroforme
bằng cách cho vào dung dịch kiềm alcaline với :
- bicarbonate de sodium,
- và NaOH tương ứng.
▪ Echitamine (C22H25O4N2) là thành phần alcaloïdes chính của nhiều giống Alstonia như Alstonia. angustiloba, Alstonia gilletii, Alstonia congensis và Alstonia spathulata bao gồm cả Cây Mò cua Alstonia scholaris, tuy nhiên alcaloïde cũng đã vắng mặt trong những loài khác của Alstonia như Alstonia villosa, Alstonia constricta hoặc Alstonia macrophylla.
▪ Lupéol l'acétate, stigmastérol và α-sitostérol đã được phân lập từ vỏ của rễ Cây Mò cua Alstonia scholaris.
▪ Alcaloïdes như là acide chlorogénique và nhiều alcaloïdes indoles gây ảo giác hallucinogènes đã được báo cáo trong những hạt Cây Mò cua Alstonia scholaris là :
- chlorogenine,
- alstovenine,
- réserpine,
- echitamine,
- ditamine,
- và venenatine.
▪ 7-megastigmene-3, 6, 9-triol và Megastigmane-3β, 4α, 9-triol là 2 cấu trúc quan trọng đã được xác định và ly trích từ những Cây Mò cua Alstonia scholaris và được biết đến là :
- C13-norisoprénoïdes.
▪ Alstonic acides như là :
- 2, 3-secofernane triterpénoïdes
cũng đã được tìm thấy, phân lập từ Cây Mò cua Alstonia scholaris.
Đặc tính trị liệu :
▪ Cây Mò cua Alstonia scholaris có nhiều đặc tính y học như :
- kháng khuẩn antimicrobien,
- chống loài biến hình trùng antiamibien,
- chống tiêu chảy antidiarrhéique,
- chống huyết áp cao antihypertenseur,
- chống bệnh sốt rét antipaludique,
- hạ nhiệt fébrifuge,
- chất kích thích stimulant,
- bảo vệ gan hepatoprotective,
- điều hòa miễn nhiễm immunomodulatrices,
- chống ung thư anti-cancer,
- chống suyễn anti-asthmatique,
- chống oxy hóa antioxydant,
- giảm đau analgésique,
- chống viêm anti-inflammatoire,
- chống thụ tinh anti-fécondité,
- chống bệnh tiểu đường anti-diabétique, ..v..v...
▪ Cây Mò cua Alstonia scholaris được sử dụng trong chữa trị :
- bệnh sốt fièvre,
- bệnh tiêu chảy diarrhée,
- bệnh kiết lỵ mãn tính dysenterie chronique,
- loét ulcères,
- đau nhức thấp khớp douleurs rhumatismales,
- ung thư cancer,
- bệnh sốt rét malaria, …..
- thuốc bổ tonique,
- chất làm se thắt astringent,
- chống bệnh định kỳ antiperiodique …v..v..
▪ Những sấy khô của Cây Mò cua Alstonia scholaris dùng như thuốc làm :
- long đờm expectorant.
▪ Những nhựa trắng latex Cây Mò cua Alstonia scholaris được áp dụng bên ngoài để chữa trị :
- ung bướu khối u tumeurs.
Vỏ và những rễ Cây Mò cua Alstonia scholaris được đun sôi với gạo riz và được ăn bởi những cô gái tất cả mỗi ngày trong nhiều tuần để chữa trị :
- bệnh dịch tiết âm đạo quá mức pertes vaginales excessives.
▪ Những Cây Mò cua Alstonia scholaris có thể sử dụng để chữa trị :
- những bệnh ngoài da maladies de la peau.
Vỏ Cây Mò cua Alstonia scholarisđược sử dụng duy nhất với những mục đích y học từ :
- bệnh sốt rét paludisme,
- và bệnh động kinh épilepsie,
đến :
- những bệnh ngoài da,
- và bệnh suyễn asthme.
▪ Trích xuất của vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris cũng là một phương thuốc lợi ích để chữa trị :
- bệnh suyễn asthme,
- bệnh ung thư phổi cancer du poumon,
- huyết áp cao hypertension,
- và viêm phổi pneumonie
- chống bệnh tả anticholerique,
- dịu đau trấn thống emménagogue,
- và chữa trị vết thương vulnéraire.
Vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris cũng được đưa vào sử dụng cho những bà mẹ cho con bú allaitantes để làm gia tăng :
- sự bài tiết sữa lactation,
- và khắc phục một số nhược điểm chánh của sau khi sanh đẻ con.
- và sự tiêu hóa digestion.
▪ Những trái chín của Cây Mò cua Alstonia scholaris được sử dụng trong :
- bệnh giang mai syphilis,
- và động kinh épilepsie.
▪ Nhựa sữa trắng suc laiteux của Cây Mò cua Alstonia scholaris được áp dụng cho :
- những vết thương loét plaies
và có thể dùng để :
- nhai như  kẹo cao su gomme à mâcher.
Thành phần ditamine có đặc tính :
- chống định kỳ anti-périodiques,
mặc dù đặc tính hạ nhiệt anti-pyrétique của nó không bền vững lâu dài.
Kinh nghiệm dân gian :
• Trong hệ thống y học truyền thống Ayurveda, nó được sử dụng như một chất đắng amer và chất làm se thắt astringent như một thảo dược để chữa trị :
- những rối loạn của da troubles de la peau,
- bệnh sốt sốt rét fièvre paludéenne,
- nổi mề đay urticaire,
- bệnh kiết lỵ dysenterie,
- bệnh tiêu chảy mãn tính diarrhée chronique,
- và những vết rắn cắn morsure de serpent,
▪ Y học truyền thống Ayurveda Ấn Độ đã thừa nhận vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris như thuốc :
- thay thế alterative,
- thuốc bổ tonique,
- và thuốc dạ dày-ruột gastro-intestinal,
- thuốc an thần sédatif,
và đã được sử dụng như :
- thay thế phù hợp với thuốc quinine.
để chữa trị :
- sốt fièvre,
- bệnh sốt rét paludisme,
- những rối loạn tiêu hóa troubles de la digestion,
- ung bướu khối u tumeurs,
- những bệnh loét ulcères,
- bệnh suyễn asthme,
- và cũng như những bệnh khác ……..
▪ Những bộ phận khác nhau của Cây Mò cua Alstonia scholaris được sử dụng trong y học cho cả hai chế độ hệ thống hóa drogue codifié ( tức là Ayurveda, Siddha và Unani) và không hệ thống hóa non codifiés, dược phẩm của Ấn Độ để chữa trị :
- bệnh sốt rét paludisme,
- vàng da jaunisse,
- những rối loạn dạ dày-ruột gastro-intestinaux,
- bệnh ung thư cancer,
- ung thư cancer,
- và một số bệnh khác.
 (Kirtikar và Basu, 1918; Anonyme, 1960; Nadkarni, 1976; Warrier và al, 1996;. Ambasta, 1986; Khare, 2007),
Tầm quan trọng của thuốc Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được ghi chép trong văn bản cổ xưa ayurvédique “ Bhavaprakasha ”.
▪ Cây Mò cua Alstonia scholaris được sử dụng như :
- thuốc bổ đắng tonique amer,
- kích thích tình dục aphrodisiaque,
- hạ nhiệt fébrifuge,
- chất kích thích stimulant,
- long đờm expectorant,
- làm biến chất altérant,
- thuốc tống hơi carminatives,
- chống định kỳ anti-périodique,
- chất làm se thắt astringent,
- và thuốc về bao tử stomachique.
Đối với những lứa tuổi, những bộ phận của Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được sử dụng trong chữa trị :
- bệnh tiêu chảy mãn tính diarrhée chronique,
- sốt fièvre,
- bệnh kiết lỵ dysenterie.
▪ Cây Alstonia macrophylla là một loài quan trọng khác của giống Alstonia, được sử dụng rộng rãi trong y học truyền thống của Thaïlande như :
- một thuốc bổ nói chung tonique général,
- kích thích tình dục aphrodisiaque,
- chống bệnh tả anticholerique,
- chống bệnh kiết lỵ antidysentérique,
- hạ sốt antipyrétique,
- dịu đau trấn thống emménagogue,
- và yếu tố chữa thương agents vulnéraire,
(Changwichitet al., 2011).
▪ Trong khi những trích xuất của Cây Mò cua Alstonia scholaris được sử dụng chống lại :
- bệnh sốt fièvre.
nó có hiệu quả đối chống lại :
- những mụn nhọt đầu đinh furoncles,
- và những loét ulcères,
và có thể chữa lành bằng cách áp dụng đắp nhựa sữa trắng latex laiteux hoặc những non như một thuốc dán đắp cataplasme trên những vùng ảnh hưởng.
Nghiên cứu :
● Hoạt động bảo vệ gan hépatoprotectrice :
Hiệu quả bảo vệ gan hépatoprotecteur của Cây Mò cua Alstonia scholaris trên những vết thương gan gây ra bởi :
- tétrachlorure de carbone (CCl4),
- H-Dgalactosamine,
- acétaminophène,
- và éthanol,
đã được nghiên cứu bởi Lin và al, bởi huyết thanh sinh hóa sérum biochimique và khảo sát mô bệnh học histopathologiques.
Tất cả hiệu quả huyết thanh học sérologiques và mô bệnh học histopathologiques của Cây Mò cua Alstonia scholaris được so sánh với những Cây Bupleurum chinense, đã được báo cáo trước đây như là tiêu chuẩn của sự chữa trị :
- bệnh viêm gan hépatite.
Một xu hướng cũng đã được cho thấy để ức chế :
- những tế bào hoại tử cellule nécrose,
- và những tế bào viêm cellules inflammatoires,
xâm nhập gây ra bởi H-Dgalactosamine trong khảo sát mô bệnh học histopathologique.
● Hoạt động chống ung thư anticancéreuse :
Trích xuất méthanol của vỏ rễ Cây Alstonia macrophylla, Cây Alstonia glaucescens, và Cây Mò cua Alstonia scholaris, thu hoạch từ Thaïlande, đã được đánh giá cho hoạt động gây độc tế bào cytotoxique chống lại 2 dòng tế bào ung thư phổi cancer du poumon của người :
-  MOR-P (adénocarcinome),
- và COR-L23 (grande cellule carcinome),
bằng cách sử dụng những xét nghiệm :
- SRB. Pleiocarpamine,
- O-methylmacralstonine,
- và macralstonine
tất cả đều đáng kể ít hoạt động hơn chất villalstonine, là một  isolate bisindole của Alstonia với hoạt động chống ung thư anticancer và hoạt động chống plasmodium antiplasmodial.
● Hoạt động kháng khuẩn antimicrobienne :
Goyal và coll. đã báo cáo đặc tính chống siêu vi khuẩn antimicrobienne của những thành phần của Cây Mò cua Alstonia scholaris ( alcanes, alcanols và stérols).
Khan và coll. đánh giá hoạt động kháng khuẩn antibactérienne của tinh dầu nguyên chất essence, dichlorométhane, acétate d'éthyle, butanol phần đoạn của trích xuất méthanoliques thô từ , thân, và rễ của Cây Mò cua Alstonia scholaris và chỉ ra rằng phần đoạn butanol thể hiện phổ rộng hơn của hoạt động kháng khuẩn antibactérienne.
● Hoạt động điều hòa miễn nhiễm immunomodulatrice :
Hiệu quả điều hòa miễn nhiễm immunostimulant của những trích xuất từ vỏ của Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được nghiên cứu trong chuột BALB / c bởi Iwo và coll.
Trích xuất trong nước ở 100 mg / kg của trọng lượng cơ thể gia tăng hoạt động ly giải tiêu hóa lytique của những tế bào dịch tiết màng bụng exsudat peritoneal chống lại vi khuẩn Escherichia coli.
Ở liều dùng 50 và 100 mg / kg của trọng lượng cơ thể, trích xuất trong nước không có ảnh hưởng nào trên mức kháng thể anticorps chủ yếu.
Trích xuất trong nước ở  50 mg / kg của trọng lượng cơ thể gây ra bởi phản ứng miễn nhiễm tế bào immunitaire cellulaire, trong khi ở 100 mg / kg, ức chế làm trì hoãn tính phản ứng tính quá mẫn hypersensibilité.
● Giảm đau Analgésique và hoạt động chống viêm anti-inflammatoires :
Hiệu quả của trích xuất éthanolique từ lá của Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được đánh giá trong những mô hình thí nghiệm đau nhức douleur và viêm inflammation.
Trích xuất của lá ở 200 và 400 mg / kg đã cho thấy giảm đáng kể acide acétique gây ra sự xoắn vặn contorsions ở chuột với một lượng tối đa từ 65,76% đến 400 mg / kg. bằng cách dùng phương pháp tấm vỉ nóng, tỹ lệ phần trăm của sự ức chế đau nhức được tìm thấy 73,90% và 79,56% ở 200, 400 mg / kg của trích xuất.
Có một sự ức chế đáng kể trong carraghénine ( một polysaccharide ly trích từ rong đỏ ) gây ra phù thủng œdème ở chân với liều 200 và 400 mg / kg của trích xuất.
● Hoạt động chống loét anti-ulcéreuse :
Trích xuất éthanol của những Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được đánh giá cho hoạt động :
- chống loét anti-ulcère
bởi phương pháp buộc thắt môn vị ligature du pylore.
Những động vật chữa trị với trích xuất không cho thấy loét ulcère, trong khi tỹ số loét được tìm thấy tăng cao đáng kể (p <0,01) ở những chuột dùng chất diclofénac sodique.
● Hoạt  động chống bệnh sốt rét antipaludique :
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng những alcaloïdes có một tiềm năng tuyệt hảo chống lại ký sinh trùng đơn bào động vật gây bệnh sốt rét Plasmodium antiplasmodial.
Cây Mò cua Alstonia scholaris giàu bởi chất alkaloid.
Tuy nhiên mặc dù trên thực tế tiềm năng chống bệnh sốt rét antipaludique là ít được khám phá. Chỉ có 2 báo cáo, xác nhận là có tiềm năng chống bệnh sốt rét anti-paludéen ở Cây Mò cua Alstonia scholaris (Gandhi và Vinayak, 1990;. Keawpradubvà al, 1999a).
Trong 2 nghiên cứu, trích xuất méthanol của vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris là có hứa hẹn hơn hết. Tuy nhiên hoạt động chống loài ký sinh trùng plasmodium antiplasmodium quan sát ở Cây Mò cua Alstonia scholaris ít rõ rệt hơn bởi báo cáo ở Cây Alstonia macrophylla.
● Tiềm năng chống bệnh tiểu đường anti-diabétique :
Nhiều nghiên cứu  trong ống nghiệm in vitro và trên cơ thể sinh vật in vivo đã được thực hiện bởi những nhà nghiên cứu để đánh giá, khẳng định hiệu quả chống bệnh tiểu đường anti-diabétique theo truyền thống và địa phương của Cây Mò cua Alstonia scholaris.
Một tiềm năng chống bệnh tiểu đường anti-diabétique của Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được nghiên cứu trong thuật ngữ :
- α-glucosidase ức chế,
- và hiệu quả hạ đường máu hypoglycémiques
(Anurakkun và al, 2007;.. Arulmozhi và al, 2010b).
Đến ngày nay, hoạt động mạnh chống bệnh tiểu đường antidiabétique đã được ghi nhận trên những vỏ của thân Cây Mò cua Alstonia scholaris (Arulmozhi và al, 2010b;. Bandawaneet al., 2011).
Bột của Cây Mò cua Alstonia scholaris gây phù hợp hiệu quả hạ đường máu hypoglycémique ở những bệnh nhân mắc phải bệnh tiểu đường ngọt không phụ thuộc vào insulin  diabète sucré non insulino-dépendant, 
Những hiệu quả hạ đường máu hypoglycémiant từ bột của Cây Mò cua Alstonia scholaris ở những bệnh nhân mắc phải bệnh tiểu đường ngọt diabètes millitus không phụ thuộc vào insuline non insulino-dépendant sucré đã được gán cho insuline của nó gây ra và hành động trực tiếp của insuline tương tự (Akhtar và Bano, 2002).
● Hoạt động chống oxy hóa antioxydante :
Hiệu quả trích xuất éthanolique của Cây Mò cua Alstonia scholaris Linn. (Apocynaceae) thực hiện trong ống nghiệm in vitro trên những thông số khác nhau trong chống oxy hóa antioxydantes đã được đánh giá. Trích xuất éthanolique của Cây Mò cua Alstonia scholaris có ý nghĩa (DPPH.) làm sạch những gốc tự do, những ion chélatant kim loại, làm sạch gốc peroxyde d'hydrogène, những gốc anion superoxyde và những hoạt động giảm những  thiocyanates ferriques.
Trích xuất éthanolique Cây Mò cua Alstonia scholaris. đã được tìm thấy để ngăn chận sự oxy hóa chất béo không bảo hòa peroxydation des lipides và những phản ứng trong những chuổi gốc chaines radicalaires.
Những kết quả quan sát được so sánh với BHA, BHT, acide lascorbic và a-tocophérol.
● Hoạt động Hệ thống thần kinh trung ương CNS :
Những cuộc sống hằng ngày, ngày càng ngày trở nên căng thẳng hơn, do đó, có một nhu cầu khủng khiếp cho những yếu tố có một hoạt động :
- bảo vệ thần kinh neuroprotectrice,
- và thần kinh dược lý neuropharmacologique cải thiện chức năng học tập,
- và trí nhớ của não bộ mémoire du cerveau (Mukherjee và Roy, 1990).
Một số thực vật được báo cáo là có được đặc tính chống trầm cảm anti-stress hoặc một hoạt động tăng cường trí nhớ và chức năng khác nootropique. Tuy nhiên chỉ có vài cây có được cả 2 hoạt động (Kulkarni và Juvekar, 2008). Kulkarni và Juvekar (2008), báo cáo cho cả hai, chống trầm cảm anti-stress (adaptogenic) và những hoạt động tăng cường trí nhớ nootropiques của trích xuất méthanolique của vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris.
Ngoài những hoạt động này, một hoạt động :
- chống lo âu anti-anxiété mạnh,
đã được ghi nhận với trích xuất éthanol của những lá Cây Mò cua Alstonia scholaris (Arulmozhi và al., 2008).
Trong những nghiên cứu tương tự, hơn nữa nó đã được quan sát rằng trích xuất này không có chất kích thích stimulant hoặc những hiệu quả an thần  sédatifs.
Dựa trên những yêu cầu của những bộ lạc, một nước nấu sắc décoction của nghiên cứu lâm sàng clinique từ vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được tiến hành trên 30 bệnh nhân với huyết áp cao hypertension quan trọng, nó đã được tìm thấy rằng Cây Mò cua Alstonia scholaris hỗ trợ làm giảm huyết áp tâm trương diastolique, huyết áp tâm thu systolique và triệu chứng tâm lý psychologiques (Bhogayata và al ., 2009).
● Hoạt động diệt giun sán vermifuge :
Hoạt động diệt giun sán vermifuge của trích xuất alcoolique Cây Mò cua Alstonia scholaris đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng loài sán Ascardia Galli. Sự hấp thu glucose, hàm lượng glycogène, sự sản xuất acide lactique, tổng gộp nhu động motilité và phân hóa tố estérase d'acétylcholine thô (AchE), hoạt động của những loài giun trùng vers đã được ước tính sau khi nhiễm bệnh incubation.
Có những ức chế đáng kể của sự hấp thu glucose và sự giảm của hàm lượng chất glycogène của những giun trùng với Cây Mò cua Alstonia scholaris.
Có một sự gia tăng đáng kể của hàm lượng acide lactique và sự giảm trong tổng gộp nhu động motilité, trong đó chỉ ra rằng trích xuất ảnh hưởng đến cơ chế tạo năng lượng của thế hệ ký sinh trùng.
Sự gia tăng đáng kể hàm lượng acide lactique cho thấy sự ức chế của sự sản xuất hoặc sự tích thụ của acide lactique ATP.
Trích xuất có một hoạt động diệt giun sán vermifuge đáng kể và cơ chế có thể của hành động bởi sự ức chế năng lượng chuyển hóa chất biến dưởng métabolisme énergétique ( dữ liệu chứa công bố của tác giả ).
Ứng dụng :
● Ứng dụng y học :
▪ Đối với bệnh tiêu chảy mãn tính diarrhée chronique, và bệnh sốt fièvre :
- 1% trích xuất của vỏ Cây Mò cua, được sử dụng như trà.
▪ Bệnh sốt rét paludisme được chữa trị bằng cách nấu sắc décoction 5 % vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris, dùng như trà.
▪ Dầu trộn với nước ép sữa trắng jus laiteux, có thể sử dụng để làm giảm :
- đau nhức lỗ tai maux d'oreille.
▪ Dung dịch trong alcool teinture của vỏ Cây Mò cua Alstonia scholaris có thể sử dụng như :
- một thuốc lợi sửa mạnh galactagogue trong một vài trường hợp nhất định.
▪ Một thức uống, được chế biến từ những vỏ thân Cây Mò cua Alstonia scholaris dùng để chữa trị :
- những bệnh đau dạ dày maux d'estomac,
- và quá trình thối rữa của nước tiểu putréfaction de l'urine (Dagarand Dagar, 1991).
Rễ của gừng tươi gingembre hoặc nghệ curcuma trộn lẫn với nước ép jus của Cây Mò cua Alstonia scholaris được đưa ra cho những phụ nữ sau khi sanh đẻ accouchement.
▪▪▪ Rễ, tuy nhiên đã được báo cáo có một sự sử dụng thuốc, rất hiếm trong :
- chứng phì đại hypertrophie của gan foie,
- và đau nhức,
nhưng không có một phương pháp chữa trị nào được đưa ra cho đến ngày nay.
● Những sử dụng khác :
Gổ Cây quá mềm, có thể làm bất cứ điều gì, vì vậy nó thường được sử dụng để thực hiện những hợp để đóng gói, những bảng cây …v..v…Cây Mò cua được sử dụng để chế tạo giấy .

Nguyễn thanh Vân

lundi 21 septembre 2015

Bông sói - Chicken Feet

Pearl Orchid - Chicken Feet
Cây Bông Sói
Chloranthus spicatus (Thunberg) Makino
Chloranthaceae
Đại cương :
Cây Bông sói Chloranthus spicatus có nguồn gốc trong vùng Châu Á nhiệt đới và cận nhiệt đới ( nam Nhật Bản, Thailande, nam nước Tàu : Fujian, Guangdong, Guizhou, Hebei, Sichuan, Yunnan).
Được trồng trong những rừng cho đến 1000 m so với mực nước biển.
Cây Bông sói Chloranthus spicatus còn được gọi là Cây Chân gà ( do hình dạng của phát hoa ) một cây có một hương thơm tuyệt hảo.
Sự nở hoa trông không có gì đặc biệt, nhưng khi nó nở ra và phóng thích một mùi hương tuyệt vời. Cây được trồng trong nhà để có mùi thơm nhưng cũng có thể trồng bên ngoài trong một môi trường ấm áp.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Cỏ cứng, cây thường xanh tức có lá không rụng, thẳng hay hơi phủ nằm, cao 30-60 cm, thân hình trụ, trơn tru, hơi tím, phù ra ở mắt, những cành nhánh láng mịn.
, đơn, mọc đối, có phiến xoang rộng, màu xanh lục đậm, láng, không lông, 5-11 cm dài x 2,5-5,5 cm rộng, đỉnh nhọn hoặc tù, đáy hình nêm cunéiforme, bìa có răng nằm nhọn hoặc trơn không răng và có một tuyến, mặt bụng màu xanh lục đậm, sáng bóng, trở nên màu vàng xanh nhạt, có những lá phụ ( stipule ) gắn ở đáy, gân phụ 5-7 cập, gân bên hơi lồi, cuống 1-1,5 cm, hơi tím,
Phát hoa, gié kép ở ngọn, nhánh phát hoa dài 2-3 cm, lá hoa vàng, hình tam giác, hoa rất thơm.
- Cánh hoa hoàn toàn vắng mặt.
- 3 tiểu nhụy ( 4 túi phấn tất cả, màu xanh hay vàng xanh, dính liền nhau tại những nhụy hoa và hình thành như một vỏ sò « coquille » trong một bầu noãn duy nhất. Bao phấn tự nhiên hình bầu dục, phần đỉnh ngọn có 3 thùy không đều, thùy giữa lớn hơn và hơi sâu và đôi khi có 3 thùy lần nữa với với 2 thùy nhỏ trong 1 túi bên thùy nhỏ, mỗi thùy có 1 bao phấn nhỏ 1 buồng.  
- Bầu noãn hình bầu dục và chứa 1 noãn.
Trái, Quả nhân cứng, nhỏ, vàng xanh.
Bộ phận sử dụng :
Toàn cây Bông sói, rễ dùng trong y học,  hoa sử dụng trong ướp hương vị trà.
Thành phần hóa học và dược chất :
▪ Spicachlorantins C-F (1 - 4),
▪ chất đồng phân mới lindenane-sesquiterpéniques sở hữu một nhóm hydroperoxy, đã được phân lập từ rễ Cây Bông sói Chloranthus spicatus.
Cấu trúc này bao gồm những cấu trúc lập thể stereostructures tuyệt đối, đã được thành lập bởi RMN 1D và 2D, cũng như những phân tích quang phổ lưỡng trắc tròn Circular Dichroism CD spectroscopiques.
- Spicachlorantins C-F đã được xem như những tiền chất di truyền sinh học précurseurs biogénétiques cho những dẫn xuất  hydroxy tương ứng của chất lưỡng phân dimères lindenane-sesquiterpènes phân phối trong Cây Bông sói chloranthus.
▪ 3 chất lưỡng phân mới sesquiterpénoïdes :
- chloramultilides B-D (1-3), với 10 hợp chất sesquiterpénoïdes được biết,
đã được phân lập từ Cây Bông sói Chloranthus spicatus.
Cấu trúc của nó đã được thành lập bởi những dữ liệu vật lý (RMN 1D và 2D, MS).
Cấu trúc và cấu hình tuyệt đối configuration absolue của (1) đã được xác định bởi Tia X tinh thể học Rayon X cristallographie.
Hợp chất 1 thể hiện vừa phải hoạt động :
- kháng khuẩn antifongique, trong ống nghiệm in vitro.
Cũng như, 4 thành phần hợp chất, có lượng nhỏ, được biết :
- chloranthalactone A (0,5%),
- isogermafurenolide (0,7%),
- eudesma-quatre (15), 7 (11), 9-triène-12-olide (0,5%),
- và  7 ? -hydroxyeudesm-4-èn-6-one (3,3%),
đã được phân lập lần đầu tiên như là thành phần của tinh dầu thiết yếu của hoa Cây Bông sói Chloranthus spicatus và cấu trúc của chúng được thành lập.
▪ Những thành chánh của tinh dầu thiết yếu, bao gồm :
- (Z)-?-ocimene (6.3%),
- allo-aromadendrene (6.2%),
- sarisane (2-allyl-4,5-methylenedioxyanisol, 4.2%),
- and selina-4(15),7(11)-diene (6.4%).
 ( 2006 John Wiley & Sons, Ltd.Author )
Đặc tính trị liệu :
▪ Trong y học, toàn bộ Cây Bông sói Chloranthus spicatus, được sử dụng cho :
- đau nhức bệnh thấp khớp douleurs rhumatismales,
- những vết bầm tím contusions,
Rễ Cây Bông sói Chloranthus spicatus được đập dập dùng để chữa trị :
- những vết thương loét plaies.
Kinh nghiệm dân gian :
▪ Theo truyền thống Tàu, những hoa Cây Bông sói Chloranthus spicatus được sử dụng để ướp mùi thơm cho trà và trà thành phẩm có mùi thơm của hoa nên được gọi là « Trà bông sói » ở Việt Nam, được sử dụng phổ biến sau « Trà lài Jasminium » và Trà Bông Sứ Ngọc lan Michelia alba.
▪ Trong sử dụng thuốc như là một thuốc dán đắp cataplasme trên :
- những mụn nhọt đầu đinh furoncles và bóng nước boils
như thuốc :
- làm đổ mồ hôi diaphorétique,
- và hưng phấn excitant,
như một phương thuốc chống lại :
- bệnh sốt rét paludisme,
nhưng có thể độc hại toxique trong trường hợp sử dụng quá liều, làm :
- đau lưng  maux de dos,
và như một thức uống dùng như trà, để chữa trị :
- bệnh ho toux
Nghiên cứu :
● Những nghiên cứu trên những thành phần của Cây Bông sói Chloranthus spicatus (Thunb.) Makino.
SY Kim 1, Y Kashiwada 1, Y Takaishi 1, K Kawazoe 2, K 3 Murakami, SL Li 4
Nghiên cứu trên những dược thảo dân gian Tàu được sử dụng bởi những nhóm dân tộc thiểu số trong tỉnh Yunnan, nhằm tìm kiếm những đặc tính mới cho những yếu tố chữa trị;  Có 17.000 cây mọc trong vùng tỉnh Yunnan, như vậy nhiều sự sử dụng trong y học.
Phần đoạn hòa tan từ trích xuất EtOAc-MeOH của rễ của Cây Bông sói Chloranthus spicatus. Người ta ly tách bởi phương pháp sắc ký Chromatographie trên cột lập đi lập lại để cho ra hai chất mới và một hợp chấp mới được biết.
Những thành phần hợp chất là những lưỡng phân dimères sesquiterpènes của loại lindenane, và cấu trúc của nó được đặc trưng bởi những phân tích quang phổ spectroscopiques RMN 1D và  2D. Cấu trúc lập thể tuyệt đối đã được làm sáng tỏ bởi những quang phổ lưỡng trắc tròn CD.
Những lưỡng phân dimères sesquiterpènes loại lindenane, trong đó 2 đơn vị lindenane được chặn lại tại C-6-C-8’ và C-15-C-9' bởi endo-Diels-Alder cycloaddition, với duy nhất 18 chuổi trilactone macrocyclique, là thành phần hợp chất đặc trưng của giống Chloranthus, và nhiều hoạt động sinh học đã được ghi nhận cho đến ngày nay.
● Spicachlorantins GJ, nouvelle lindenane sesquiterpénoïde dimères từ rễ của Cây Bông sói Chloranthus spicatus.
Kim SY1, Kashiwada Y, K Kawazoe, Murakami K, Sun HD, Li SL, Takaishi Y.
4 hợp chất lưỡng phân dimères mới lindenane dimères sesquiterpénoïdes, spicachlorantins GJ (1-4), đã được phân lập từ những rễ Cây Bông sói Chloranthus spicatus với 7 thành phần hợp chất được biết, bao gồm :
- chloramultilide A,
- shizukaol B,
- shizukaol D,
- shizukaol F,
- shizukaol P,
- chlorahololide D,
- và cycloshizukaol A .
Những cấu trúc của những hợp chất lưỡng phân dimères mới đã được thành lập bởi phân tích 1D, 2D-RMN và MS.
Những  cấu hình tuyệt đối configurations của những thành phần hợp chất này đã được xác định bởi phân tích bởi quang phổ lưỡng trắc tròn Circular Dichroism CD spectroscopiques.
● Chuyển hóa chất biến dưởng thứ cấp Métabolites secondaires của Cây giống chloranthus : lThành phần hóa học chimie và những hoạt động sinh học biologiques.
Chloranthus, là một giống của họ Chloranthaceae, được phân phối chủ yếu trong miền đông và miền nam Châu Á và Úc Châu, đã được sử dụng trong y học dân gian truyền thống Tàu, do đặc tính :
- chống ung bướu khối u anti-tumorale,
- chống nấm antifongiques,
- và chống viêm anti-inflammatoires.
Sự chú ý này của những nhà nghiên cứu trên sự phân lập, làm sáng tỏ cấu trúc, sự đa dạng của kết cấu, và hoạt động sinh học bioactivités của chất chuyển hóa biến dưởng thứ cấp métabolites secondaires của giống chloranthus được ghi nhận vào năm 2007 và 2013.
Những chuyển hóa chất biến dưởng được liệt kê bao gồm :
- 82 sesquiterpénoïdes,
- 50 chất lưỡng phân dimères sesquiterpénoïdes,
- 15 diterpénoïdes,
- 1 coumarine,
- và 5 thành phần hợp chất khác.
Trong số đó, chất lưỡng phân dimères sesquiterpénoïdes, những thành phần hợp chất đặc trưng của cây của giống Chloranthus, đã thu hút sự chú ý đáng kể bởi những cấu trúc phúc tạp của nó và đặc tính sinh học quan trọng, thí dụ như :
- chống ung bướu khối u anti-tumorale,
- kháng khuẩn antibactérienne,
- chống nấm antifongique
- và chống viêm anti-inflammatoires,
và hoạt động bảo vệ gan hépatoprotectrices, có hiệu lực và chọn lọc sự ức chế sự trì hoãn của sự tu chính rectification retardée (IK) K (+) hiện hành và phân hóa tố tyrosinase.
Hiệu quả xấu và rủi ro : 
▪ Độc hại Toxique :
- phải cẫn thận khi sử dụng
Ứng dụng :
▪ Cho những thực vật dùng cây cảnh, Cây Bông sói Chloranthus spicatus có thể trồng dưới đất và trong chậu để trong nhà tỏa ra một mùi thơm nhẹ.
Hoacăn hành của Cây Bông sói Chloranthus spicatus, có thể ly trích ra tinh dầu thơm huiles aromatiques, từ màu vàng đến màu hỗ phách, một chất lỏng nhớt với một hương vị của hoa và rất có giá trị trong ngành công nghệ dầu thơm.
▪ Những hoa Cây Bông sói Chloranthus spicatus rất thơm, thường được sử dụng để ướp trà trong trà thơm thé parfumé, bằng cách trộn lẫn với trà trước khi phơi khô, để truyền dạt mùi hương vào trong những lá trà, sau khi khô trà được sàng lọc và loại bỏ chúng. .

Nguyễn thanh Vân